Ngƣời trợ giúp khi học sinh ứng phó với stress trong học tập

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cách ứng phó với stress trong học tập ở học sinh trường thpt hướng hóa quảng trị (Trang 71 - 74)

CHƢƠNG 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2. Cách ứng phó với stress trong học tập ở học sinh THPT

2.4. Ngƣời trợ giúp khi học sinh ứng phó với stress trong học tập

Bảng 8: Ngƣời trợ giúp học sinh ứng phó với stress trong học tập

Lớp Giới tính 10 11 12 Nam Nữ 1. Giáo viên 18 15 15 28 20 2. Bố mẹ, anh chị em 45 44 39 50 78 3. Bạn bè 34 43 49 61 65 4. Ngƣời thân 4 6 2 5 7 5. Hàng xóm 1 0 1 1 1

Xét đến bảng 12, ta thấy đƣợc hầu hết ở các khối lớp 10, 11 hay 12 và là nam hay nữ đều nhận đƣợc sự trợ giúp ứng phó với stress phần lớn từ bố mẹ, anh chị em và bạn bè. Có thể thấy đây là nguồn tin tƣởng để cho học sinh đủ để có thể chia sẻ, tâm sự về vấn đề của mình và là nguồn trợ giúp thân thiết và gần gũi nhất.

Ngƣời thân và hàng xóm là 1 nguồn hỗ trợ ít nhất khi học sinh gặp phải vấn đề gây stress trong học tập.

Ở các nhóm khối lớp 10 và 11 thì bố mẹ và anh chị em là nguồn trợ giúp phổ biến và chiếm số lƣợng nhiều nhất, bên cạnh đó ở lớp 12, ngƣời trợ giúp nhiều nhất là bạn bè.

71

Ở học sinh nam, bạn bè là ngƣời trợ giúp phổ biến nhất của các học sinh, còn đối với học sinh nữ thì bố mẹ, anh chị em là những ngƣời hỗ trợ nhiều nhất khi các em gặp phải vấn đề gây stress trong học tập.

Em K.A (học sinh lớp 12a3) nói rằng “Mỗi khi em gặp vấn đề gây khó khăn và

căng thẳng cho mình trong quá trình em học tập thì em thường kể với ba mẹ mình để ba mẹ có thể giúp đỡ em trong việc tìm cách giải quyết, đặc biệt là trong giai đoạn này, ba mẹ ngày nào cũng hỏi han em về tình hình học tập và có khó khăn khi học tập hay không”.

Em Q (lớp 10b6) cũng nói rằng: “Khi em gặp vấn đề khó khăn, em thường nói

chuyện với cơ giáo chủ nhiệm năm lớp 9 của em, với nói chuyện với ba mẹ. Như đầu năm em có xích mích với các bạn nam lớp bên thì em rất sợ đi học, khi em nói với ba mẹ thì ba mẹ đã đến trường nói chuyện và nhờ thầy cơ giúp đỡ cho em, nên từ đó em mới an tâm đi học”.

Bảng 9: Mong muốn của học sinh về ngƣời trợ giúp ứng phó với stress trong học tập

Lớp Giới tính

10 11 12 Nam Nữ

1. Giáo viên chủ nhiệm 20 25 15 34 26

2. Giáo viên bộ môn 5 7 8 11 9

3. Bạn bè trong lớp học 24 19 16 27 32

4. Bạn bè ngoài lớp học 12 7 10 15 14

5. Bố mẹ, anh chị em 17 29 28 32 42

6. Ngƣời thân 6 4 5 4 11

7. Ngƣời có kinh nghiệm 16 15 15 18 28

8. Cán bộ tâm lý học đƣờng 2 2 9 4 9

Qua bảng 9, ta có thể thấy rõ mong muốn của học sinh các khối lớp về ngƣời trợ giúp khi học sinh gặp phải stress trong học tập.

Về khối lớp: ở lớp 10, phần lớn học sinh mong muốn đƣợc nhận sự trợ giúp từ bạn bè trong lớp và giáo viên chủ nhiệm, một số ít muốn đƣợc cán bộ tâm lý học đƣờng trợ giúp; ở lớp 11, bố mẹ, anh chị em và giáo viên chủ nhiệm đƣợc nhiều bạn lựa chọn và mong muốn nhận đƣợc sự giúp đỡ từ những ngƣời này khi gặp phải stress trong học tập, số ít khác lại muốn đƣợc ngƣời thân giúp đỡ; ở khối lớp 12, các học sinh cũng có mong muốn nhận đƣợc sự giúp đỡ từ bố mẹ và anh chị em trong nhà,phần ít học sinh muốn nhận sự trợ giúp từ ngƣời thân.

Về giới tính: học sinh nam mong muốn nhận đƣợc sự trợ giúp từ giáo viên chủ nhiệm và bố mẹ, anh chị em, ít học sinh muốn ngƣời thân và cán bộ tâm lý học đƣờng trợ giúp; còn học sinh nữ đa phần muốn nhận sự trợ giúp từ bố mẹ, anh chị em và bạn bè trong lớp, số ít khác muốn nhận sự trợ giúp từ giáo viên bộ môn và cán bộ tâm lý học đƣờng.

72

Qua phỏng vấn 2 bạn học sinh trên về mong muốn nhận đƣợc sự trợ giúp từ ai khi gặp vấn đề gây stress trong học tập:

Em K.A (lớp 12a3): “Khi em gặp khó khăn trong học tập, em thường nói chuyện với

giáo viên bộ môn dạy môn mà em đang gặp khó khăn ấy để giáo viên có thể hướng dẫn và giúp em giải quyết vấn đề như là bài tập hay các câu hỏi thắc mắc”.

Em Q (lớp 10b6) trả lời rằng: “Em thường nhờ bạn bè giúp đỡ, ví dụ như khi em

khơng giải được bài tốn thì em sẽ nhờ bạn học giỏi toán trong lớp hướng dẫn cho em hiểu”.

Bảng 10: Mục đích ứng phó với stress trong học tập ở học sinh THPT

Mục đích Số lƣợng Phần trăm

1. Để chứng minh năng lực với mọi ngƣời 16 5,1%

2. Vì thích khám phá, tị mị 13 4,1%

3. Muốn học hỏi thêm nhiều điều 27 8,5%

4. Nâng cao khả năng giải quyết vấn đề 35 11,1%

5. Bản thân có thể thốt khỏi tình trạng stress 39 12,3%

6. Phát triển, nhìn nhận vấn đề tốt hơn 42 13,3%

7. Đó là cách tốt nhất ở thời điểm đó 25 7,9%

Ngồi ra, phân tích xử lý số liệu cho thấy có 275 học sinh có mong muốn và ý định giải quyết vấn đề gây stress trong học tập của bản thân (trong đó có 89 học sinh lớp 10, 91 học sinh lớp 11 và 95 học sinh lớp 12) và có 41 học sinh (13 học sinh lớp 10, 16 học sinh lớp 11 và 12 học sinh lớp 12) khơng có ý định cũng nhƣ mong muốn giải quyết vấn đề gây stress trong học tập của mình.

Có các lý do/mục đích khiến học sinh muốn lựa chọn giải quyết vấn đề gây stress trong học tập nhƣ phần lớn các học sinh muốn bản thân mình có thể phát triển hơn và có thể nhìn nhận vấn đề tốt hơn (13,3%); thốt khỏi tình trạng và vấn đề gây stress trong học tập của mình (12,3%); hay một số ít học sinh vì tính tị mị, thích khám phá (4,1%); hay vì muốn chứng minh năng lực của bản thân với mọi ngƣời (5,1%) nên mới muốn giải quyết vấn đề gây stress của bản thân.

Qua phỏng vấn, học sinh T.A (lớp 10a1) cho rằng: “Mỗi lần em có chuyện gì

khó khăn là em lại khó chịu, nên em ln muốn giải quyết vấn đề của mình càng sớm càng tốt và em thấy mỗi khi em giải quyết xong 1 cái gì đó em sẽ học được 1 kinh nghiệm để sau ni nếu có vấn đề khác tương tự em cũng sẽ khơng gặp nhiều khó khăn khi xử lý nữa”.

73

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cách ứng phó với stress trong học tập ở học sinh trường thpt hướng hóa quảng trị (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)