Xuất biện pháp ứng phó với stress

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cách ứng phó với stress trong học tập ở học sinh trường thpt hướng hóa quảng trị (Trang 75)

CHƢƠNG 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4. xuất biện pháp ứng phó với stress

4.1. Cơ sở đề xuất biện pháp

Cơ sở lý luận:

 Ở chƣơng 1, tối đã làm rõ các cơ sở lý luận liên quan đến cách ứng phó với stress trong học tập ở học sinh THPT. Các học sinh đang gặp phải nhiều vấn đề gây ra stress trong học tập, tuy nhiên khả năng ứng phó của học sinh vẫn cịn hạn chế. Bên cạnh các cách ứng phó tích cực thì vẫn cịn một số học sinh lo lắng và né tránh việc đối mặt và giải quyết vấn đề gây stress trong học tập đó. Từ lý luận trên, tơi xây dựng khung nội dung nghiên cứu về cách ứng phó với stress trong học tập của học sinh THPT và đề xuất một số biện pháp phù hợp nhằm giúp học sinh nâng cao khả năng ứng phó với stress trong học tập.

 Có thể nói, ở mỗi học sinh đều đã từng trải qua hay gặp phải các vấn đề gây stress. Ứng phó với stress là một trong những cách giúp con ngƣời lựa chọn cách đối mặt và giải quyết vấn đề gây ra stress cho bản thân mỗi học sinh THPT. Căn cứ và nguyên nhân gây stress để từ đó đề xuất một số biện pháp ứng phó phù hợp với học sinh.

 Các biện pháp đƣợc đƣa ra phù hợp và đáp ứng đƣợc mục đích giải quyết vấn đề của học sinh

Cơ sở thực tiễn:

 Từ kết quả nghiên cứu cách ứng phó với stress trong học tập của học sinh mong muốn đƣợc giải quyết vấn đè gây stress, từ kiểu ứng phó đƣợc học sinh lựa chọn sử

75

dụng nhiều là tập trung nhiều vào vấn đề hay làm các cơng việc mình thích, một số học sinh cịn ứng phó theo kiểu khó chịu và cáu giận, hay trốn học và giả vờ ốm.  Kiểu ứng phó với stress trong học tập ở mỗi học sinh là khác nhau.

4.2. Đề xuất biện pháp giúp học sinh ứng phó với stress trong học tập

Theo một cuộc khảo sát do NASW thực hiện năm 2008 cho thấy, Hoa Kỳ sử dụng chiến lƣợc giảm stress nhƣ: [55,tr.21-26]

 Chiến lƣợc đối với yếu tố thời gian (học cách sắp xếp và quản lý tốt thời gian): chiến lƣợc có 2 nguyên tắc quan trọng: xếp thứ tự ƣu tiên công việc; thực hiện trƣớc những việc quan trọng nhất chứ khơng phải làm trƣớc những cơng việc mất ít thời gian.

Căn cứ vào mức độ quan trong của công việc, Stephen R.Covey (1989) gọi ý một ma trận quản lý thời gian nhƣ sau:

Khẩn cấp Không khẩn cấp Quan trọng I Làm ngay II Làm sau, nhƣng kiên quyết Không quan trọng III Làm nhƣng không để kéo dài thời gian

IV Chỉ làm nếu có

thời gian

Mục đích: Giúp học sinh quản lý đƣợc thời gian và hoàn thành những công việc quan trọng, cần thiết trƣớc.

Cách thực hiện:

 Nhóm I: cơng việc khẩn cấp và quan trọng, phải đƣợc thực hiện nhanh chóng, ƣu tiên hàng đầu và làm ngay.

 Nhóm II: cơng việc quan trọng nhƣng khơng khẩn cấp, cần lên kế hoạch và sắp xếp thời gian thực hiện sớm. Các cơng việc có thể đƣợc hỗn lại nhƣng khơng đƣợc để quá lâu.

 Nhóm III: cơng việc khẩn cấp đột xuất nhƣng không quan trọng. Trong một số trƣờng hợp, việc trì hỗn hoặc khơng làm cũng khơng gây hậu quả nguy hại lắm và có thể nhờ ngƣời khác làm nếu đƣợc.

 Nhóm IV: công việc không khẩn cấp, không quan trọng và thƣờng khơng có thời gian hồn thành, khơng nhất thiết phải làm.

76

 Chiến lƣợc đối với yếu tố tình huống:

Mục đích: Giúp học sinh nâng cao khả năng ứng phó, xác định đƣợc tình huống gây stress trong học tập của mình và hạn chế đƣợc các tình huống gây stress trong học tập

Để đối phó với stress do tình huống hay hoàn cảnh gây nên, Melinda Smith và Ellen Jaffe Gill (2010) đề nghị áp dụng chiến lƣợc 4A:

Thay đổi hoàn cảnh: Đổi phản ứng:

+ Tránh tác nhân gây stress + Thích nghi với tác nhân gây stress + Sửa đổi/điều chỉnh tác nhân gây stress + Chấp nhận tác nhân gây stress

 Tránh những loại stress không cần thiết: học cách nói “Khơng” với những gì khơng thuộc lĩnh vực và khơng thể làm đƣợc; tránh những ngƣời gây stress cho mình (cắt đứt quan hệ hoặc giữ khoảng cách, thời gian gặp gỡ); kiểm sốt mơi trƣờng sống (hạn chế xem những tin tức, phim ảnh gây lo lắng,...)giảm dần danh sách “những việc cần làm” bằng cách xem xét việc nên làm và phải làm;...  Sửa đổi/điều chỉnh hồn cảnh/tình huống: bày tỏ cảm xúc thay vì đè nén, quyết

đoán hơn, quản lý thời gian tốt hơn...

 Thích nghi với tác nhân gây stress: điều chỉnh lại cách nhìn nhận vấn đề, hãy nhìn xa trơng rộng hơn, điều chỉnh lại các tiêu chuẩn của bản thân, tập trung vào khía cạnh tích cực, điều chỉnh thái độ.

 Chấp nhận những gì khơng thể thay đổi đƣợc: đừng cố kiểm soát những gì khơng thể kiểm sốt, chia sẻ cảm xúc, học tha thứ,...

 Chiến lƣợc đối với yếu tố suy diễn:

Mục đích: học sinh có thể thƣ giãn khi rơi vào tình trạng mệt mỏi khi stress; giúp giảm tình trạng stress trong học tập của học sinh

Theo Jonathan Smith (2002), một trong những chiến lƣợc ứng phó với loại stress do suy diễn là ngăn chặn, cắt ngang những suy diễn tiêu cực theo các bƣớc:

 Liệt kê ra tất cả những suy diễn tiêu cực bản thân khơng thể kiểm sốt đƣợc.  Chọn 1 suy diễn tiêu cực muốn vứt bỏ.

 Suy nghĩ xem tại sao muốn vứt bỏ nó.

 Thƣ giãn, chờ vài giây rồi nghĩ đến trạng thái stress, đoạn ho to “Ngừng lại!” hoặc cƣời lớn trong 2 phút.

 Ngồi yên đợi, nếu stress quay lại thì hơ to “Ngừng lại!” hoặc cƣời lớn lần nữa.  Thƣ giãn để đầu óc đi lang thang, đừng cố suy nghĩ gì, nếu stress cịn xuất hiện

thì tiếp tục hơ to “Ngừng lại!”

 Chiến lƣợc với yếu tố nghị lực bản thân:

77

Cách thực hiện: lập kế hoạch và trả lời những câu

 Sống có mục đích: biết những gì mình muốn, mình đang làm gì và tại sao  Suy nghĩ tích cực: lạc quan nhƣng thực tế trong mọi vấn đề

 Có mạng lƣới hỗ trợ tốt: biết cách tiếp cận và tƣơng tác với ngƣời khác  Có quyết tâm nhƣng đồng thời cởi mở, mềm dẻo và linh hoạt

 Luôn ý thức về bản thân: biết mình, những hành động, phản ứng của mình, chịu trách nhiệm về hành vi của mình,...

 Tự quản và tự chủ: quản lý bản thân và thời gian, cân bằng cuộc sống và công việc,...

Tiểu kết chƣơng 3:

Bài nghiên cứu về cách ứng phó với stress trong học tập ở học sinh THPT đƣợc tiến hành khảo sát trên 31 học sinh tại Trƣờng THPT Hƣớng Hóa, Quảng Trị, thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau:

Phần lớn các học sinh ứng phó theo kiểu tích cực làm các cơng việc mình thích để giúp giải tỏa cảm xúc.

Tuy nhiên, vẫn còn nhiều học sinh vẫn lựa chọn sử dụng các kiểu ứng phó tiêu cực và lảng tránh khi gặp vấn đề gây stress trong học tập nhƣ ƣớc bản thân mình mạnh mẽ hơn, hay đổ lỗi cho bản thân. Và một số ít cịn ứng phó theo kiểu sử dụng rƣợu, bia, trốn học, hay giả vờ ốm,...

78

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Nghiên cứu về cách ứng phó với stress trong học tập ở học sinh THPT, qua các tài liệu tìm kiếm, thu thập đƣợc cùng với cơ sở lý luận của bài để có thể tìm hiểu và biết đƣợc các cách ứng phó với stress trong học tập của học sinh thơng qua việc tìm hiểu về các biểu hiện, nguyên nhân gây stress trong học tập, các cách ứng phó mà học sinh lựa chọn sử dụng để ứng phó với stress trong học tập, các hệ quả mà stress để lại và mối liên hệ giữa ứng phó với các yếu tố khác liên quan đến hoạt động học tập của học sinh THPT.

Qua kết quả của bài nghiên cứu thu đƣợc, nhận thấy rằng, khi học sinh gặp phải vấn đề gây stress trong học tập, các học sinh thƣờng có những biểu hiện gồm suy nghĩ và lo âu nhiều, luôn cảm thấy bản thân mệt mỏi và khơng cịn chút sức lực nào, cảm thấy tinh thần dễ bị tụt dốc, hay cáu giận vơ cớ và khó có thể tập trung trong quá trình học và tiếp thu kiến thức của mình.

Trong 14 nguyên nhân đƣợc đề ra là các nguyên nhân gây stress trong học tập ở học sinh THPT. Kết quả nghiên cứu thu đƣợc cho thấy, những nguồn gây stress chủ yếu ở học sinh THPT có thể nói đến, đầu tiên là áp lực về mặt điểm số của các học sinh, tiếp theo là các nguyên nhân khác nhƣ thời gian học quá nhiều, nội dung học thì khơ khan và nhàm chán, khơng có sự đổi mới. Ngồi ra, cịn có nguyên nhân là nhóm bạn học khơng có sự cố gắng và phấn đấu trong quá trình học tập. Điều này cho thấy rằng, nhóm bạn học và chơi cùng có ảnh hƣởng khá lớn đến thành tích, kết quả của học sinh và với những nhóm học khơng đồng nhất về ý kiến cịn dễ làm nảy sinh mâu thuẫn giữa các học sinh trong nhóm, đây cũng là một trong những nguyên nhân làm học sinh dễ rơi vào tình trạng stress trong quá trình học tập của mình.

Ngồi ra, thấy rõ nhất về nguyên nhân gây stress trong học tập của học sinh ở các nhóm lớp là các học sinh dễ gặp áp lực về mặt điểm số. Rõ hơn là nếu thành tích học tập khơng nhƣ mong muốn, hay bị tụt hạng thi đua,... là điều làm cho học sinh các lớp dễ rơi vào tình trạng stress nhất.

Hay các nguyên nhân nhƣ xung đột với bạn bè, giáo viên khó tiếp xúc hỏi bài và việc gia đình gặp khó khăn trong việc chi trả học phí là một số ít trong những nguyên nhân gây stress cho học sinh trong q trình học của mình.

Từ đó có thể thấy, học sinh THPT hiện đang gặp phải và đối mặt với rất nhiều vấn đề là tác nhân và là nguyên nhân gây stress trong học tập cho học sinh.

Các cách ứng phó và sự lựa chọn các cách ứng phó gây ảnh hƣởng nhiều đến kết quả của việc các học sinh có thể giảm đƣợc hay giải quyết đƣợc vấn đề gây stress trong học tập của mình hay khơng. Đối với các cách ứng phó tích cực, đa phần học

79

sinh lựa chọn ứng phó theo cách làm những việc mà mình thích để giúp bản thân có thể thƣ giãn và cảm thấy thoải mái, hay sẽ nghĩ xem với vấn đề gây stress trong học tập nhƣ thế này thì trƣớc đây mình hay một ai đó đã giải quyết vấn đề bằng cách nào hay chƣa, hoặc học sinh sẽ chọn cách tham khảo ý kiến của mọi ngƣời và nhờ mọi ngƣời giúp đỡ trong việc tìm kiếm các cách ứng phó phù hợp với bản thân mình.

Với cách ứng phó mang tính tiêu cực, học sinh lựa chọn việc đổ lỗi cho bản thân và cho rằng mình thật vơ dụng khi không thể giải quyết đƣợc vấn đề, số khác thì chọn cách cáu giận với mọi thứ, hay sẽ cảm thấy sợ, lo lắng và nghĩ rằng bản thân không thể nào đối phó, giải quyết đƣợc vấn đề gây stress đó, dẫn đến việc học sinh sẽ thu mình lại và có thể khơng muốn tiếp xúc với mọi ngƣời.

Với cách ứng phó là lảng tránh vấn đề, một phần học sinh mong muốn rằng bản thân có thế mạnh mẽ hơn để có thể giải quyết đƣợc vấn đề mà không cần đến sự giúp đỡ từ bất cứ ai, phần khác học sinh sẽ không nghĩ đến vấn đề gây stress trong học tập của mình mà lảng tránh đi bằng cách nghĩ đến những vấn đề khác để quên đi sự việc đang diễn ra.

Tuy nhiên, một số ít nhóm học sinh vẫn cịn lựa chọn các cách ứng phó nhƣ sử dụng rƣợu, bia để giải tỏa cảm xúc, hay giả vờ ốm, trốn học để trốn tránh vấn đề mình đang gặp phải.

Kết quả xử lý số liệu cho thấy, phần nhiều học sinh THPT lựa chọn sử dụng cách ứng phó tích cực để ứng phó với stress trong học tập.

Tóm lại, qua kết quả nghiên cứu và phần xử lý số liệu, cho thấy hiện nay học sinh đang gặp phải nhiều vấn đề liên quan đến hoạt động học tập gây ảnh hƣởng lớn đến học sinh. Nhìn chung, một phần không lớn học sinh ở các biểu hiện của stress, tuy chƣa phải ở mức độ nghiêm trọng nhƣng đó cũng là minh chứng cho việc học sinh THPT hiện nay đang gặp phải các vấn đề gây khó khăn và áp lực cho các học sinh trong hoạt động học tập của mình ở nhà trƣờng và ở gia đình.

2. Khuyến nghị

Từ kết quả thu đƣợc, em đƣa ra một số khuyến nghị với mục đích có thể giúp học sinh có thể đối mặt với vấn đề gây stress cho mình trong quá trình học tập và hoạt động ở nhà trƣờng.

 Cần trang bị cho học sinh những kiến thức nền tảng về stress về khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân, cách ứng phó và hậu quả để giúp học sinh nắm đƣợc và hiểu đƣợc cơ bản về stress.

 Ngoài trang bị và cung cấp cho học sinh những kiến thức, nhà trƣờng nên rèn luyện cho học sinh thêm những kỹ năng ứng phó tích cực với stress trong q trình học tập mà học sinh có thể gặp phải, bằng cách tổ chức các hoạt động hàng tuần trong

80

tiết học ngoại khóa hay trong buổi chào cờ, tổ chức hƣớng dẫn và hình thành cho học sinh thêm các kỹ năng về nhận diện và xử lý vấn đề khi gặp tình huống gây stress trong học tập.

 Bố mẹ nên thƣờng xuyên chia sẻ, tâm sự với con mình để có thể hiểu và biết rõ hơn về tình hình học tập của con, các vấn đề mà con đang gặp phải để có thể cùng với con tìm kiếm sự trợ giúp.

 Gia đình khơng nên áp đặt mục tiêu cho học sinh quá cao để tránh gây áp lực cho con trong học tập, thay vì đó có thể cùng con mình tìm ra các phƣơng pháp học phù hợp với con để thành con có sự hứng thú trong học tập và có kết quả học tốt hơn.  Nhà trƣờng nên lập ra một tổ tƣ vấn tâm lý ở cả giáo viên và học sinh để có thể kịp

thời nắm bắt các vấn đề mà học sinh gặp phải trong quá trình học tập và kịp thời đề ra các hƣớng giải quyết phù hợp cho học sinh.

 Nhà trƣờng cùng phối hợp với các tổ chức, cơ quan, hay cán bộ tâm lý bên ngoài nhà trƣờng nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng cho cả giáo viên lẫn học sinh và kịp thời ứng phó nếu có những điều ngồi ý muốn xảy ra (nhƣ học sinh bỏ học, kết quả học tập của học sinh đột nhiên giảm sút, hay học sinh có biểu hiện bất thƣờng về việc học,...)

 Học sinh có thể chủ động tham gia vào các lớp học, các buổi ngoại khóa hay xem các video về các cách ứng phó với stress trong học tập để bổ sung thêm cho mình nhiều cách ứng phó hơn.

 Trong các tiết sinh hoạt lớp, có thể tổ chức các hoạt động, các tình huống cho học sinh thực hành và trải nghiệm thực tế các cách ứng phó với stress trong học tập là nhƣ thế nào để học sinh có thể hình dung rõ hơn.

 Ngoài ra, nhà trƣờng và các giáo viên bộ môn nên đổi mới phƣơng pháp học và giảng dạy của mình, tạo đƣợc sự chủ động trong học tập cho học sinh và tránh đƣợc sự nhàm chán khi học sinh phải tự ép mình tham gia vào các tiết học.

 Sau một ngày học tập mệt mỏi, học sinh nên cho cơ thể nghỉ ngơi bằng cách có thể đọc sách, nghe nhạc hay xem tivi.

 Không nên thức quá khuya để học bài hay trong cùng 1 lúc nhồi nhét nhiều thứ vào bộ não, bởi điều đó có thể khiến cơ thể mệt mỏi và khơng cịn sức lực.

 Ngoài việc cung cấp và bổ sung cho mình thức ăn, chế độ dinh dƣỡng phù hợp, học sinh còn cần rèn luyện thể dục để giúp cho tinh thần thoải mái và tỉnh táo hơn trong

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cách ứng phó với stress trong học tập ở học sinh trường thpt hướng hóa quảng trị (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)