Mơ hình hó aq trình thực nghiệm và xác định điều kiện tối ưu chiết concrete bằng SCO

Một phần của tài liệu KÍ HIỆU một số CHỮ VIẾT tắt (Trang 47 - 49)

Vùng siêu tới hạn

3.2 Mơ hình hó aq trình thực nghiệm và xác định điều kiện tối ưu chiết concrete bằng SCO

concrete bằng SCO2

Bảng 3.3 Kết quả chiết concrete của cây Dó bầu bằng SCO2 theo quy

hoạch thực nghiệm

Trong bảng 3.3 đã thể hiện kết quả nghiên cứu của quá trình chiết

No T P t x0 x1 x2 x3 Y 1 60 100 1 1 1 -1 -1 0,071 2 60 100 6 1 1 -1 1 0,212 3 60 130 1 1 1 1 -1 0,12 4 60 130 6 1 1 1 1 0,262 5 30 100 1 1 -1 -1 -1 0,111 6 30 100 2 1 -1 -1 1 0,297 7 30 130 1 1 -1 1 -1 0,102 8 30 130 6 1 -1 1 1 0,285 9 63,2 115 3,5 1 1,215 0 0 0,071 10 27 115 3,5 1 -1,215 0 0 0,178 11 45 133,3 3,5 1 0 1,215 0 0,266 12 45 96,8 3,5 1 0 -1,215 0 0,177 13 45 115 6,54 1 0 0 1,215 0,287 14 45 115 0,46 1 0 0 -1,215 0,014 15 45 115 3,5 1 0 0 0 0,283

cocrete từ cây Dó bầu thực hiện theo phương pháp bố trí ma trận thực nghiệm kế hoach bậc hai trực giao. Theo ma trận được lập, vùng khảo sát các thông số kỹ thuật ảnh hưởng lần lượt:

Vùng nhiệt độ T: từ 30-600C tương ứng với

T0= 450C; ∆T=15; biến mã tương ứng là x1 Vùng áp suất P: từ 100-130 bar tương ứng với

P0= 115 bar; ∆P=15; biến mã tương ứng là x2

Khoảng thời gian chiết t: từ 1-6 h tương ứng với

t0=4,5 h; ∆t=2,5 ; biến mã tương ứng là x3

Trong đó Y là hàm lượng concrete thu được (%)

Từ các kết quả thực nghiệm, phương trình hồi quy biểu diễn hàm lượng concrete thu được theo nhiệt độ (T); áp suất (P); và thời gian chiết (t) được xác định như sau:

Bảng 3.4 Các hệ số bj có nghĩa trong phương trình biến mã

Sau khi loại bỏ các hệ số khơng có nghĩa và chỉ giữ lại các hệ số có nghĩa trong bảng 3.4, thu được phương trình biến mã của hàm mục tiêu như sau:

Y=0.2465 -0.0238x1 +0,0171x2 +0.09x3 – 0.0543x21-0.0367x23 Để kiểm tra tính tương thích của phương trình hổi quy, chuẩn số Fisher Để kiểm tra tính tương thích của phương trình hổi quy, chuẩn số Fisher được tính tốn và có giá trị là F=17,9. Chuẩn số Fisher tra bảng tại F(2,6)=19,3 lớn hơn giá trị tính tốn, như vậy có thể kết luận phương trình hồi quy là tương hợp. Hệ số bj Giá trị /t/ tb Có nghĩa b0 0,246 53,13 4,3 + b1 -0,024 6,21 4,3 + b2 0,0171 4,42 4,3 + b3 0,090 23,47 4,3 + b11 -0,054 9,30 4,3 + b33 -0,037 6,28 4,3 +

Từ hàm mục tiêu tìm được (phương trình hồi quy) trên, tiến hành tìm cực trị địa phương trong miền khảo sát bằng phương pháp chia khoảng, chương trình tính tốn được lập trình bằng ngơn ngữ PASCAL và kết quả thu được như sau :

Giá trị cực đại của hàm mục tiêu trong miền khảo sát : Yopt=0,324 tương ứng với hàm lượng concrete thu được cao nhất trong miền khảo sát là : 0,323%. Các giá trị thông số tối ưu tương ứng là :

x1= - 0.224 tương ứng Topt= 41,640C x2=1 tương ứng Popt=130 bar

x3=1 tương ứng topt=6 h

Một phần của tài liệu KÍ HIỆU một số CHỮ VIẾT tắt (Trang 47 - 49)