cán bộ, công chức
* Mục tiêu bồi d−ỡng: Bồi d−ỡng, cập nhật cho đội ngũ cán bộ, công chức của Kiểm toán Nhà n−ớc những thông tin chuyên sâu trong từng lĩnh vực nh− kinh tế, kế toán, tài chính, kiểm toán, luật, ngân sách Nhà n−ớc, đầu t− xây dựng cơ bản,... Việc bồi d−ỡng và cập nhật những thông tin này rất cần thiết và phải đ−ợc thực hiện th−ờng xuyên, liên tục nhằm hỗ trợ các cán bộ, công chức nắm bắt đ−ợc các thông tin mới phục vụ cho công tác của mình.
* Quy trình đào tạo, bồi d−ỡng:
- Đối t−ợng: Tất cả cán bộ, công chức trong toàn ngành Kiểm toán Nhà n−ớc.
- Yêu cầu về đào tạo, bồi d−ỡng: Cập nhật các chế độ, chính sách và cơ chế hiện hành về kiểm toán, kế toán, tài chính, luật pháp… của các lĩnh vực thuộc đối t−ợng của Kiểm toán Nhà n−ớc.
- Quy trình đào tạo: Thời gian đào tạo, cập nhật hàng năm; mỗi năm từ 4 – 5 ngày. Tổ chức đào tạo, bồi d−ỡng theo hình thức trao đổi thảo luận tại từng Kiểm toán Nhà n−ớc chuyên ngành và Kiểm toán Nhà n−ớc khu vực.
Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, kiểm toán viên đ−ợc trang bị kỹ năng nghiệp vụ theo yêu cầu công vụ, có khả năng hoàn thành có chất l−ợng nhiệm vụ đ−ợc giao, nâng cao kiến thức về văn hoá công sở, kỹ năng phối hợp xử lý các vấn đề có tính liên ngành, xác định trách nhiệm và đạo đức cá nhân
52
từng cán bộ, công chức. Tiếp tục trang bị các kiến thức bổ trợ cần thiết khác, sử dụng đ−ợc ph−ơng tiện kỹ thuật trong chuyên môn, sử dụng đ−ợc ngoại ngữ thông dụng, có bản lĩnh chính trị và đạo đức nghề nghiệp vững vàng.
f. Ch−ơng trình bồi d−ỡng bắt buộc đối với các ngạch kiểm toán viên
Dựa trên Luật Kiểm toán nhà n−ớc và Nghị quyết của Uỷ ban th−ờng vụ Quốc hội quy định về chức trách, nhiệm vụ và tiêu chuẩn cụ thể của các ngạch kiểm toán viên để có kế hoạch bồi d−ỡng cho ngạch kiểm toán viên dự bị, kiểm toán viên, kiểm toán viên chính theo ch−ơng trình khung đã đ−ợc Tổng Kiểm toán Nhà n−ớc phê duyệt.
2.2.3. Giải pháp thực hiện
Để công tác lập kế hoạch trung hạn trong đào tạo, bồi d−ỡng cho cán bộ công chức Kiểm toán Nhà n−ớc từng b−ớc hoàn thiện, cần áp dụng một số giải pháp sau:
- Nâng cao nhận thức về công tác kế hoạch, nhất là đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo, bồi d−ỡng. Cần đầu t− những cán bộ có am hiểu về công tác đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ công chức và có năng lực về công tác kế hoạch đảm nhận công tác này và tăng c−ờng đào tạo, bồi d−ỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác đào tạo, bồi d−ỡng.
- Xây dựng và thống nhất một ch−ơng trình quản lý số liệu và báo cáo về kế hoạch đào tạo, bồi d−ỡng. Theo ch−ơng trình này các đơn vị triển khai xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và định kỳ báo cáo căn cứ trên các biểu mẫu thống nhất. Điều này tạo điều kiện cho việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi d−ỡng, tổ chức, kiểm tra theo dõi, báo cáo thực hiện kế hoạch mà còn là cơ sở cho việc tổng hợp, xây dựng kế hoạch theo dõi thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi d−ỡng trong toàn ngành.
- Tăng c−ờng kiểm tra công tác đào tạo, bồi d−ỡng ở các đơn vị và th−ờng xuyên tổ chức các đợt trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau giữa các đơn vị quản lý đào tạo và các cơ sở đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ, công chức.
53
- Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ một cách nghiêm túc, luôn đảm bảo thông tin hai chiều, từng b−ớc đầu t− nâng cấp, hiện đại hoá quy trình lập kế hoạch đào tạo, bồi d−ỡng. Hình thành hệ thống kiểm tra đánh giá sau đào tạo. Định kỳ tiến hành khảo sát trình độ, nhu cầu đào tạo, bồi d−ỡng của đội ngũ cán bộ, công chức làm cơ sở cho việc xác định kế hoạch đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ công chức.
2.3. Một số kiến nghị khác.
Nhu cầu đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ, công chức rất lớn nhằm tăng c−ờng năng lực công tác cho đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng với yêu cầu xây dựng và phát triển đất n−ớc, song kinh phí dành cho đào tạo, bồi d−ỡng hàng năm còn hạn hẹp. Bên cạnh đó việc sử dụng kinh phí đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ hiện còn những chỗ ch−a thật hợp lý nên hiệu quả sử dụng ch−a cao.
Công tác quy hoạch cán bộ còn chú trọng vào quy họach cán bộ quản lý lãnh đạo mà ch−a có quy hoạch chuyên gia đầu ngành để đảm bảo các mục tiêu đào tạo, bồi d−ỡng thực hiện tốt hơn.
Việc phân công phân cấp đào tạo giữa các cơ quan quản lý đào tạo còn ch−a thống nhất, ch−a tập trung vào một đầu mối quản lý, dẫn đến tình trạng phân tán, chồng chéo, khó khăn cho công tác quản lý.
Đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác đào tạo, bồi d−ỡng còn có những bất cập, cần đ−ợc quan tâm đào tạo, bồi d−ỡng nhất là trong lĩnh vực xây dựng kế hoạch cũng nh− tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá công tác đào tạo bồi d−ỡng cán bộ, công chức.
Những tồn tại trên cần đ−ợc khắc phục trong thời gian tới để đảm bảo công tác lập kế hoạch đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ công chức đ−ợc hiệu quả hơn.
54
Kết luận
Khi phân tích những cơ hội thách thức đang đặt ra cho toàn Đảng, toàn dân ta trong thế kỷ mới – thế kỷ 21, Đảng ta đã đề cập đến nhiệm vụ xây dựng nguồn nhân lực bằng cách “ Đẩy mạnh phong trào học tập trong nhân dân…, thực hiện giáo dục cho mọi ng−ời, cả n−ớc trở thành một xã hội học tập”. Nh− vậy, vấn đề đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ, công chức đã đ−ợc đặt trong một hoàn cảnh mới có những thuận lợi mới và khó khăn mới. Với t− t−ởng chỉ đạo của Đảng ta: ”Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất n−ớc và chế độ”. Mỗi cấp, mỗi đơn vị phải đặt nhiệm vụ đào tạo, bồi d−ỡng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức, đủ tài cho đơn vị mình nói riêng và cho sự nghiệp xây đựng đất n−ớc vững mạnh nói chung.
Công tác xây dựng kế hoạch trung hạn cho công tác đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ công chức nhằm góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ công chức không chỉ đảm bảo thực hiện nhiệm vụ của Kiểm toán Nhà n−ớc mà còn là nhiệm vụ, trách nhiệm của mỗi cán bộ, công chức. Khoản 7 Điều 30 Luật Kiểm toán nhà n−ớc (đ−ợc Quốc hội khoá 11 kỳ họp thứ 7 thông qua) đã khẳng định: “th−ờng xuyên học tập và rèn luyện để nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ năng và đạo đức nghề nghiệp; thực hiện ch−ơng trình cập nhật kiến thức hàng năm theo quy định của Tổng Kiểm toán Nhà n−ớc, đảm bảo có đủ năng lực, trình độ chuyên môn phù hợp yêu cầu nhiệm vụ đ−ợc giao”
Đề tài nghiên cứu "Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ, công chức của Kiểm toán Nhà n−ớc giai đoạn 2006- 2010” nhằm nâng cao chất l−ợng công tác xây dựng kế hoạch trung hạn của Kiểm toán Nhà n−ớc trong thời gian tới.
Do giới hạn về thời gian và khả năng nên Đề tài không tránh khỏi những hạn chế. Tác giả mong nhận đ−ợc sự đóng góp chân thành của các nhà khoa học và các đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn.
55
Tài liệu tham khảo
1. Luật kiểm toán Nhà n−ớc.
2. Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 2000, 2003.
3. Luật giáo dục.
4. Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 4/8/2003 của Thủ t−ớng Chính phủ ban hành Quy chế đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ, công chức.
5. Kế hoạch đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006 – 2010 đ−ợc ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/2/2006 của Thủ t−ớng Chính phủ.
6. Kế hoạch đào tạo, bồi d−ỡng nguồn nhân lực cho công tác hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2003 – 2010 đ−ợc Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 137/2003/QĐ-TTg ngày 11/7/2003.
7. Quyết định số 52/2004/QĐ-BNV của Bộ tr−ởng Bộ Nội vụ ban hành Quy chế thẩm định ch−ơng trình, giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ, công chức.
8. Thông t− số 79/2005/TT-BTC của Bộ Tài chính h−ớng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ, công chức Nhà n−ớc.
9. Quyết định số 166/2004/QĐ-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà n−ớc về giáo dục.
10. Đề tài khoa học “Cơ sở khoa học và thực tiễn hình thành ph−ơng pháp luận xây dựng quy trình đào tạo, bồi d−ỡng các ngạch Kiểm toán viên nhà n−ớc”.