Đánh giá chung về tình hình hoạt động của VPĐKĐĐ

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động của văn phòng đăng ký đất đai chi nhánh quận long biên giai đoạn 2017 – 2020 (Trang 33 - 35)

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1.4.4.Đánh giá chung về tình hình hoạt động của VPĐKĐĐ

1.4. Thực trạng hoạt động của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất và Văn phòng

1.4.4.Đánh giá chung về tình hình hoạt động của VPĐKĐĐ

1.4.4.1. Kết quả đạt được

Hệ thống Văn phòng đăng ký đất đai cấp tỉnh, chi nhánh mặc dù đã thành lập và hoạt động được vài năm gần đây, cịn rất nhiều khó khăn về điều kiện làm việc,

phòng đăng ký đất đai đã tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ trong tiến độ và kết quả

thực hiện cấp Giấy chứng nhận.

Hệ thống VPĐKĐĐ các cấp tiếp nhận và giải quyết hồ sơ tách khỏi cơ quan quản lý Nhà nước với tinh thần phục vụ là dịch vụ hành chính cơng nên lực lượng chuyên môn về đăng ký, cấp Giấy chứng nhận đã được gia tăng hơn nhiều lần so với trước đây và đã trở thành một lực lượng chuyên nghiệp, mang tính chun mơn sâu,

ít bị chi phối bởi các cơng việc mang tính sự vụ khác về quản lý đất đai của cơ quan tài nguyên và môi trường từng cấp; hơn nữa đã phân biệt các rõ công việc mang tính sự nghiệp với cơng việc quản lý nhà nước trong hoạt động đăng ký, cấp Giấy chứng nhận; trên cơ sở đó phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan có thẩm

quyền trong việc giải quyết thủ tục cấp Giấy chứng nhận và các thủ tục hành chính về đất đai và đã cải cách thủ tục theo hướng đơn giản, rút ngắn thời gian thực hiện

cấp Giấy chứng nhận hơn rất nhiều so với trước Luật Đất đai 2003.

Việc hình thành hệ thống VPĐKĐĐ cũng góp phần hỗ trợ rất tích cực cho cấp phường, Nhất là trong điều kiện hiện nay theo tinh thần của Chỉ thị 1474/CT-TTg

ngày 24/8/2011 của Chính phủ về thực hiện một số nhiệm vụ giải pháp cấp bách để

chấn chỉnh việc cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai (VPĐKDĐ quận Long Biên, 2020).

1.4.4.2. Các hạn chế

Chức năng nhiệm vụ của các VPĐKĐĐ ở nhiều địa phương chưa được phân định. Việc tổ chức bộ máy các VPĐKĐĐcác địa phương chưa thống nhất; chức năng

nhiệm vụ của một số đơn vị trực thuộc VPĐKĐĐ cấp tỉnh chưa được phân định rõ

ràng, đơi khi cịn chồng chéo, thiếu tính chun nghiệp, thậm chí có nơi các phịng

làm chung cùng một cơng việc.

Điều kiện nhân lực của hầu hết các VPĐKĐĐ còn rất thiếu về số lượng, hạn

chế về kinh nghiệm công tác, chưa đáp ứng được yêu cầu thực hiện nhiệm vụ mà

Luật Đất đai đã phân cấp; đây là nguyên nhân cơ bản của việc cấp GCNQSDĐ chậm và sự hạn chế trong việc lập, chỉnh lý hồ sơ địa chính hiện nay.

Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật cần thiết cho thực hiện thủ tục hành

chật hẹp và khơng có trang thiết bị bảo quản để triển khai việc lưu trữ hồ sơ địa

chính phục vụ việc khai thác khi thẩm tra hồ sơ và cung cấp thông tin đất đai.

Không thống nhất về loại hình hoạt động giữa các địa phương: có địa phương VPĐKĐĐ phải tự bảo đảm kinh phí để tồn tại và hoạt động, có địa phương

VPĐKĐĐđược bảo đảm bằng ngân sách nhà nước cho một phần kinh phí hoạt động; cũng có địa phương VPĐKĐĐ được được bảo đảm bằng ngân sách nhà nước cho

toàn bộ kinh phí để hoạt động.

Hoạt động của VPĐKĐĐ chưa triển khai thực hiện hết các nhiệm vụ được giao, nhất là nhiệm vụ xây dựng, hoàn thiện, chỉnh lý hồ sơ địa chính; việc thực

hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của VPĐKĐĐ các cấp ở

nhiều địa phương còn một số điểm chưa thực hiện đúng quy định (VPĐKDĐ

quận Long Biên, 2020)

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động của văn phòng đăng ký đất đai chi nhánh quận long biên giai đoạn 2017 – 2020 (Trang 33 - 35)