Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu 10.HUYNH THI MY LINH (Trang 91 - 134)

Bên cạnh những đóng góp mới về mặt lý luận và thực tiễn, nghiên cứu cũng còn một số hạn chế nhất định.

Thứ nhất, nghiên cứu còn bị hạn chế về thời gian thực hiện nghiên cứu cũng như phương pháp lấy mẫu phi xác suất. Do đó, điều này có thể ảnh hưởng đến tính đại diện tổng thể của kết quả nghiên cứu. Đồng thời, với thời gian lấy mẫu khá ngắn, nên tác giả đã không kịp tiến hành khảo sát thử nghiệm trước khi nghiên cứu chính thức mà chỉ dùng phương pháp phỏng vấn chuyên gia để điều chỉnh bảng hỏi. Tác giả đề xuất cho các nghiên cứu tiếp theo có thể lựa chọn những phương pháp lấy mẫu mang tính đại diện tổng thể cao hơn và tiến hành nghiên cứu với các phương pháp định tính đa dạng hơn như phỏng vấn nhóm, phỏng vấn doanh nghiệp, …. Thêm vào đó tăng kích thước mẫu lớn hơn và mở rộng thời gian khảo sát dài hơn.

Thứ hai, nghiên cứu còn hạn chế ở việc chỉ chọn 04 khía cạnh của trách nhiệm xã hội đưa vào nghiên cứu. Các nghiên cứu sau có thể xem xét lựa chọn thêm nhiều các khía cạnh khác cũng như nhiều cách phân loại khác về các yêu tố của trách nhiệm

xã hội của doanh nghiệp, và tiến hành nghiên cứu các mối quan hệ của các khía cạnh đó có tác động như thế nào đến cam kết gắn bó với tổ chức của người lao động.

Thứ ba, nghiên cứu chỉ xem xét biến cảm nhận tự hào về tổ chức là yếu tố trung gian trong mối quan hệ tác động của trách nhiệm xã hội đến cam kết gắn bó với tổ chức của người lao động. Ngoài ra vẫn còn nhiều yếu tố trung gian khác có thể tác động đến mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với cam kết gắn bó với tổ chức của người lao động như: niềm tin tổ chức, cảm nhận về sự hỗ trợ từ tổ chức, cảm nhận về quyền sở hữu ở tổ chức, … Do đó, các nghiên cứu trong tương lai có thể bổ sung thêm các nhân tố trung gian mới, hoặc bổ sung các nhân tố điều tiết mới đưa vào và có thể sử dụng các mô hình đa dạng khác để xem xét ước lượng các mối quan hệ tác động của các khía cạnh của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến cam kết gắn bó với tổ chức của người lao động.

Thứ tư, nghiên cứu này vẫn còn hạn chế bởi chưa phân loại cơ sở dữ liệu thành từng nhóm riêng theo các biến kiểm soát về nhân khẩu học như: tuổi, thâm niên, trình độ học vấn, thu nhập, vị trí làm việc của đối tượng tham gia thực hiện khảo sát, nhằm có thể tìm ra sự khác nhau về chiều hướng và mức độ tác động của từng nhân tố lên từng nhóm đối tượng. Vì vậy, tác giả đề xuất các nghiên cứu sau này nên khắc phục hạn chế này và nên đưa vào các biến kiểm soát vào mô hình phân tích để khám phá sâu hơn về mức độ tác động ở hướng nghiên cứu về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cũng như Việt Nam nói chung.

SƠ KẾT CHƯƠNG 5

Tóm lại trong chương 5, từ kết quả của nghiên cứu tác giả rút ra kết luận rằng người lao động thích làm việc trong các tổ chức có trách nhiệm với xã hội và mức độ cam kết gắn bó với tổ chức bị ảnh hưởng tích cực bởi trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với xã hội, môi trường tự nhiên, các tổ chức phi chính phủ, người lao động thông qua yêu tố trung gian cảm nhận tự hào về tổ chức. Dựa trên kết quả phân tích và những kết luận rút ra được từ kết quả nghiên cứu, tác giả đã đưa ra một số hàm ý quản trị cho các nhà quản trị của các doanh nghiệp vừa và nhỏ áp dụng các giải pháp trong việc nâng cao thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nhằm nâng cao mức độ cam kết gắn bó với doanh nghiệp của người lao động. Đồng thời, tác giả cũng nêu ra một số hạn chế của đề tài cũng như gợi mở các hướng nghiên cứu trong tương lai cho đề tài.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Hiền, T.T. and Quân, N.H., 2021. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và sự gắn kết của người lao động: Nghiên cứu tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam. Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế (Journal of International Economics

and Management), (140), pp.31-49.

2. Mai, Đ.T., Nguyễn, T.T.T. and Nguyễn, T., 2020. Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với người lao động đến cam kết tổ chức. Tạp

chí Nông nghiệp và Phát triển, 19(1), pp.1-8.

TIẾNG ANH

1. Aguinis, H. and Glavas, A., 2012. What we know and don’t know about corporate social responsibility: A review and research agenda. Journal of

management, 38(4), pp.932-968.

2. Ajzen, I., 2005. Attitudes, personality and behaviour. McGraw-Hill Education (UK).

3. Albinger, H.S. and Freeman, S.J., 2000. Corporate social performance and attractiveness as an employer to different job seeking populations. Journal of

Business Ethics, 28(3), pp.243-253.

4. Ali, I., Rehman, K.U., Ali, S.I., Yousaf, J. and Zia, M., 2010. Corporate social responsibility influences, employee commitment and organizational performance. African journal of Business management, 4(13), pp.2796-2801. 5. Appleberg, K.A., 2005. The construction of a nomological network for

organizational pride. Benedictine University.

6. Ashforth, B.E. and Mael, F., 1989. Social identity theory and the organization. Academy of management review, 14(1), pp.20-39. 7. Ashforth, B.E. and Mael, F., 1989. Social identity theory and the

organization. Academy of management review, 14(1), pp.20-39.

8. Backman, J. ed., 1975. Social responsibility and accountability. New York University Press.

9. Bagozzi, R.P., Gopinath, M. and Nyer, P.U., 1999. The role of emotions in marketing. Journal of the academy of marketing science, 27(2), pp.184-206.

10. Bakker, A.B., Demerouti, E. and Verbeke, W., 2004. Using the job demands‐

resources model to predict burnout and performance. Human Resource

Management: Published in Cooperation with the School of Business

Administration, The University of Michigan and in alliance with the Society of Human Resources Management, 43(1), pp.83-104.

11. Basch, J. and Fisher, C.D., 2000. Affective job events-emotions matrix: A classification of job related events and emotions experienced in the workplace. In Emotions in the workplace: Research, theory and practice (pp. 36-48). Quorum Books.

12. Bowen, H.R. and JOHNSON, F.E., 1953. Social responsibilities of the

businessman... with a commentary by F. Ernest Johnson. New York.

13. Brammer, S., Millington, A. and Rayton, B., 2007. The contribution of corporate social responsibility to organizational commitment. The

International Journal of Human Resource Management, 18(10), pp.1701-

1719.

14. Burke, L. and Logsdon, J.M., 1996. How corporate social responsibility pays off. Long range planning, 29(4), pp.495-502.

15. Carroll, A.B., 1979. A three-dimensional conceptual model of corporate performance. Academy of management review, 4(4), pp.497-505.

16. Carroll, A.B., 1991. The pyramid of corporate social responsibility: Toward the moral management of organizational stakeholders. Business horizons,

34(4), pp.39-48.

17. Carroll, A.B., 1999. Corporate social responsibility: Evolution of a definitional construct. Business & society, 38(3), pp.268-295.

18. Carroll, A.B., 2016. Carroll’s pyramid of CSR: taking another look.

International journal of corporate social responsibility, 1(1), pp.1-8.

19. Chaudhary, R., 2017. Corporate social responsibility and employee engagement: can CSR help in redressing the engagement gap?. Social

Responsibility Journal.

20. Chaudhary, R., 2019. Corporate social responsibility perceptions and employee engagement: role of psychological meaningfulness, safety and

availability. Corporate Governance: The International Journal of Business

in Society

21. Clarkson, M. B. E., 1995. A Stakeholder Framework for Analyzing and Evaluating Corporate Social Performance, Academy of Management Review 20(1), 92–117.

22. Cochran, P.L. and Wood, R.A., 1984. Corporate social responsibility and financial performance. Academy of management Journal, 27(1), pp.42-56. 23. Davis, K., 1960. Can business afford to ignore social responsibilities?.

California management review, 2(3), pp.70-76.

24. Dawkins, J., 2004. Corporate responsibility: The communication challenge.

Journal of communication management.

25. De Bakker, F.G., Groenewegen, P. and Den Hond, F., 2005. A bibliometric analysis of 30 years of research and theory on corporate social responsibility and corporate social performance. Business & society, 44(3), pp.283-317. 26.Dutton, J.E., Dukerich, J.M. and Harquail, C.V., 1994. Organizational images

and member identification. Administrative science quarterly, pp.239-263. 27. Eagly, A.H. and Chaiken, S., 1998. Attitude structure and function.

28. Eccles, J.S. and Wigfield, A., 2002. Motivational beliefs, values, and goals.

Annual review of psychology, 53(1), pp.109-132.

29. Eilbirt, H. and Parket, I.R., 1973. The practice of business: The current status of corporate social responsibility. Business horizons, 16(4), pp.5-14.

30. Elfenbein, H.A., 2007. 7 Emotion in organizations: a review and theoretical integration. Academy of management annals, 1(1), pp.315-386.

31. Elkington, J., 1997. Cannibals with forks. The triple bottom line of 21st

century, 73.

32. Fairfield, K.D., Wagner, R.F. and Victory, J., 2004. Whose side are you on? Interdependence and its consequences in management of healthcare delivery.

Journal of Healthcare Management, 49(1), p.17.

33.Farooq, O., Payaud, M., Merunka, D. and Valette-Florence, P., 2014. The impact of corporate social responsibility on organizational commitment:

Exploring multiple mediation mechanisms. Journal of Business Ethics,

125(4), pp.563-580.

34. Fisher, C.D. and Ashkanasy, N.M., 2000. The emerging role of emotions in work life: An introduction. Journal of Organizational Behavior: The

International Journal of Industrial, Occupational and Organizational Psychology and Behavior, 21(2), pp.123-129.

35. Fisher, C.D. and Ashkanasy, N.M., 2000. The emerging role of emotions in work life: An introduction. Journal of Organizational Behavior: The

International Journal of Industrial, Occupational and Organizational Psychology and Behavior, 21(2), pp.123-129.

36. Foss, N.J., 2011. Invited editorial: Why micro-foundations for resource-based theory are needed and what they may look like. Journal of management,

37(5), pp.1413-1428.

37.Frederick, W.C., 1960. The growing concern over business responsibility.

California management review, 2(4), pp.54-61.

38. Friedman, M., 2007. The social responsibility of business is to increase its profits. In Corporate ethics and corporate governance (pp. 173-178). Springer, Berlin, Heidelberg.

39. Gonyea, J.G. and Googins, B.K., 1992. Linking the worlds of work and family: Beyond the productivity trap. Human resource management, 31(3), pp.209-226.

40. Grandey, A.A., Tam, A.P. and Brauburger, A.L., 2002. Affective states and traits in the workplace: Diary and survey data from young workers.

Motivation and emotion, 26(1), pp.31-55.

41. Greening, D.W. and Turban, D.B., 2000. Corporate social performance as a competitive advantage in attracting a quality workforce. Business & society,

39(3), pp.254-280.

42. Gürlek, M. and Tuna, M., 2019. Corporate social responsibility and work engagement: Evidence from the hotel industry. Tourism Management

43. Gürlek, M., Düzgün, E. and Uygur, S.M., 2017. How does corporate social responsibility create customer loyalty? The role of corporate image. Social

Responsibility Journal.

44. Hair J.F., Black W.C., 2006. Anderson R.E. and Tatham R.L., Multivariate

data analysis, 6th Edition, Prentice Hall.

45. Hair J.F., Black W.C., Babin B.J. and Anderson R.E., 2010. Multivariate

data analysis: A Global Perspective, 7th Edition, Pearson Education.

46. Heald, M., 1957. Management's responsibility to society: The growth of an idea. Business History Review, 31(4), pp.375-384.

47. Henri, T. and Turner, J.C., 1986. The social identity theory of intergroup behavior. Psychology of intergroup relations, 2, pp.7-24.

48. Hewstone, M., and Jaspars J.M.F. eds., 1984. ‘Social Dimensions of Attribution’, in H. Tajfel (ed.), The Social Dimension: European Developments in Social Psychology (Cambridge University Press,

Cambridge, UK), pp.379–404.

49. Hobfoll, S.E., 1989. Conservation of resources: a new attempt at conceptualizing stress. American psychologist, 44(3), p.513.

50. Hodson, R., 1998. Pride in task completion and organizational citizenship behaviour: Evidence from the ethnographic literature. Work & Stress, 12(4), pp.307-321.

51. Hofman, P.S. and Newman, A., 2014. The impact of perceived corporate social responsibility on organizational commitment and the moderating role of collectivism and masculinity: Evidence from China. The International

Journal of Human Resource Management, 25(5), pp.631-652.

52. Hogg, M.A., Terry, D.J. and White, K.M., 1995. A tale of two theories: A critical comparison of identity theory with social identity theory. Social

psychology quarterly, pp.255-269.

53. Hollingworth, D. and Valentine, S., 2014. Corporate social responsibility, continuous process improvement orientation, organizational commitment and turnover intentions. International Journal of Quality & Reliability

54. Hopkins, M., 1998. A Planetary Bargain: Corporate Social Responsibility Comes of Age Macmilla: UK.

55. Jamali, D. and Mirshak, R., 2007. Corporate social responsibility (CSR): Theory and practice in a developing country context. Journal of business

ethics, 72(3), pp.243-262.

56. Johnson, H.H., 2003. Does it pay to be good? Social responsibility and financial performance. Business Horizons, 46(6), pp.34-40.

57. Johnson, H.L., 1971. Business in contemporary society: Framework and

issues. Wadsworth Publishing Company.

58. Jones, T.M., 1980. Corporate social responsibility revisited, redefined.

California management review, 22(3), pp.59-67.

59. Kanter, R.M., 1968. Commitment and social organization: A study of commitment mechanisms in utopian communities. American sociological

review, pp.499-517.

60. Katzenbach, J., 2003. Pride: a strategic asset. Strategy & Leadership. 61. Khoury, G., Rostami, J. and Turnbull, L., 1999. Corporate social

responsibility: Turning words into action. Conference Board of Canada. 62. Kraemer, T. and Gouthier, M.H., 2014. How organizational pride and

emotional exhaustion explain turnover intentions in call centers: A multi- group analysis with gender and organizational tenure. Journal of Service

Management.

63. Lantos, G.P., 2001. The boundaries of strategic corporate social responsibility. Journal of consumer marketing.

64. Lea, S.E. and Webley, P., 1997. Pride in economic psychology. Journal of

Economic Psychology, 18(2-3), pp.323-340.

65.Levy, S.E. and Park, S.Y., 2011. An analysis of CSR activities in the lodging industry. Journal of Hospitality and Tourism management, 18(1), pp.147-154. 66. Lowrey, W. and Becker, L.B., 2004. Commitment to journalistic work: do

high school and college activities matter?. Journalism & Mass

67. Maignan, I. and Ferrell, O.C., 2000. Measuring corporate citizenship in two countries: The case of the United States and France. Journal of Business

Ethics, 23(3), pp.283-297.

68. Matten, D. and Moon, J., 2008. “Implicit” and “explicit” CSR: A conceptual framework for a comparative understanding of corporate social responsibility. Academy of management Review, 33(2), pp.404-424.

69. McGuire, J.B., Sundgren, A. and Schneeweis, T., 1988. Corporate social responsibility and firm financial performance. Academy of management

Journal, 31(4), pp.854-872.

70. Meyer, J.P. and Allen, N.J., 1991. A three-component conceptualization of organizational commitment. Human resource management review, 1(1), pp.61-89.

71. Meyer, J.P. and Allen, N.J., 1997. Commitment in the workplace: Theory,

research, and application. Sage publications.

72. Moir, L., 2001. What do we mean by corporate social responsibility?.

Corporate Governance: The international journal of business in society.

73.Mowday, R.T., Porter, L.W. and Steers, R.M., 2013. Employee—organization

linkages: The psychology of commitment, absenteeism, and turnover.

Academic press.

74. Mowday, R.T., Steers, R.M. and Porter, L.W., 1979. The measurement of organizational commitment. Journal of vocational behavior, 14(2), pp.224- 247.

75. Naess, A., 1990. Ecology, community and lifestyle: outline of an ecosophy. Cambridge university press.

76. Pava, M.L. and Krausz, J., 1996. The association between corporate social- responsibility and financial performance: The paradox of social cost. Journal

of business Ethics, 15(3), pp.321-357.

77.Peterson, D. K.: 2004, ‘The Relationship Between Perceptions of Corporate Citizenship and Organizational Commitment’, Business & Society 43(3), 296–319. doi:10.1177/0007650304268065.

78. Porter, M.E. and Kramer, M.R., 2002. The competitive advantage of corporate.

79. Post, J. and Preston, L.E., 2012. Private management and public policy: The

principle of public responsibility. Stanford University Press.

80. Rafaeli, A. and Worline, M., 2001. Individual emotion in work organizations.

Social science information, 40(1), pp.95-123.

81. Rahman, S., 2011. Evaluation of definitions: ten dimensions of corporate social responsibility. World Review of Business Research, 1(1), pp.166-176. 82.Raza, A., Farrukh, M., Iqbal, M.K., Farhan, M. and Wu, Y., 2021. Corporate social

responsibility and employees' voluntary pro‐ environmental behavior: The role of organizational pride and employee engagement. Corporate Social Responsibility and Environmental Management, 28(3), pp.1104-1116.

83. Reichers, A.E., 1986. Conflict and organizational commitments. Journal of

applied psychology, 71(3), p.508.

84. Riordan, C.M., Gatewood, R.D. and Bill, J.B., 1997. Corporate image: Employee reactions and implications for managing corporate social performance. Journal of Business ethics, 16(4), pp.401-412.

85. Rupp, D.E., Ganapathi, J., Aguilera, R.V. and Williams, C.A., 2006. Employee reactions to corporate social responsibility: An organizational justice framework. Journal of Organizational Behavior: The International

Journal of Industrial, Occupational and Organizational Psychology and Behavior, 27(4), pp.537-543.

86. Scott, S., 2007. Corporate social responsibility and the fetter of profitability.

Social Responsibility Journal.

87. Sethi, S.P., 1975. Dimensions of corporate social performance: An analytical framework. California management review, 17(3), pp.58-64.

88. Sims, R.R., 2003. Ethics and corporate social responsibility: Why giants fall. Greenwood Publishing Group.

89. Smith, W.J., Wokutch, R.E., Harrington, K.V. and Dennis, B.S., 2001. An examination of the influence of diversity and stakeholder role on corporate social orientation. Business & Society, 40(3), pp.266-294.

90. Snider, J., Hill, R.P. and Martin, D., 2003. Corporate social responsibility in the 21st century: A view from the world's most successful firms. Journal of

Business ethics, 48(2), pp.175-187.

91. Spence, L.J., 2014. Business ethics and social responsibility in small firms. In Handbook of research on small business and entrepreneurship. Edward Elgar Publishing.

Một phần của tài liệu 10.HUYNH THI MY LINH (Trang 91 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w