2.6.1. Cơ sở đề xuất mô hình nghiên cứu
2.6.1.1. Các mô hình nghiên cứu liên quanCác nghiên cứu thực nghiệm liên quan: Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan:
Bảng 2.1. Tóm tắt các nghiên cứu thực nghiệm liên quan STT Tác giả Tên công
trình Mô hình nghiên cứu Kết quả chính Các nghiên cứu nước ngoài
Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM)
nghiên cứu mối quan Tầm quan trọng của CSR hệ giữa cam kết gắn bó hướng đến các bên liên quan với tổ chức của người đến xã hội và các bên liên How Corporate lao động và CSR quan phi xã hội, hướng đến
hướng đến các bên liên người lao động, hướng đến Social
quan: các bên liên khách hàng có ảnh hưởng 1 Turker Responsibility
quan đến xã hội và các tích cực đến sự cam kết gắn (2009) Influences
bên liên quan phi xã bó với tổ chức của người lao Organizational
hội, người lao động, động. Commitment
khách hàng, Chính Ngược lại, CSR hướng đến phủ. Trong đó, tầm Chính phủ không ảnh hưởng quan trọng của CSR đến cam kết gắn bó với tổ đối với người lao động chức của người lao động. là biến điều tiết các
mối quan hệ này.
Ali và Corporate Mô hình cấu trúc Các hoạt động CSR lần lượt social tuyến tính (SEM) phân tác động tích cực đến cam 2 cộng sự
responsibility tích ảnh hưởng đa kết gắn bó với tổ chức của (2010)
STT Tác giả Tên công Mô hình nghiên cứu Kết quả chính trình
employee độc lập) lên cam kết hoạt động của tổ chức; cam commitment gắn bó với tổ chức của kết gắn bó với tổ chức của
and người lao động và hiệu người lao động tác động tích organizational quả hoạt động của tổ cực đến hiệu quả hoạt động
performance chức (các biến phụ của tổ chức. thuộc).
Ngoài việc kết luận sự tác động tích cực của ba mặt Mô hình nghiên cứu trong nhận thức của người mối quan hệ giữa sự lao động về CSR đến sự cam cam kết gắn bó với tổ kết gắn bó với tổ chức, kết chức và nhận thức của quả nghiên cứu còn nhấn The người lao động về mạnh sự ảnh hưởng của sự
CSR bao gồm CSR khác biệt giới tính đến các contribution of
trong cộng đồng (CSR mối quan hệ giữa sự cam kết corporate
hướng ngoại), công gắn bó với tổ chức và nhận
Brammer social
bằng trong các thủ tục, thức của người lao động về 3 và cộng responsibility
và định hướng đào tạo CSR. Trong đó, nhận thức
sự (2013) to
người lao động (CSR của giới nữ về CSR trong organizational
hướng nội) cộng đồng tác động tích cực
commitment đến sự cam kết gắn bó với tổ
chức hơn là giới nam; nhận thức của giới nữ về công bằng trong các thủ tục tác động tích cực đến sự cam kết gắn bó với tổ chức hơn là giới nam; nhận thức của giới nam về định hướng đào
STT Tác giả Tên công Mô hình nghiên cứu Kết quả chính trình
tạo người lao động tác động tích cực đến cam kết gắn bó với tổ chức hơn là giới nữ. Nhận thức của người lao động về CSR hướng đến người lao động (bên liên Mô hình cấu trúc quan bên trong) có tác động The impact of tuyến tính (SEM) gồm tích cực đến cam kết gắn bó perceived có biến phụ thuộc: sự với tổ chức của họ. Ngược corporate cam kết gắn bó với tổ lại, nhận thức của người lao
social chức; các biến độc lập: động về CSR hướng đến responsibility nhận thức của người khách hàng, xã hội, Chính
on lao động về CSR phủ (các bên liên quan bên Hofman organizational hướng đến các bên liên ngoài) không có ảnh hưởng
commitment quan (người lao động, hoặc ảnh hưởng rất ít đến and
4 and the khách hàng, xã hội, cam kết gắn bó với tổ chức. Newman
moderating Chính phủ); các biến Ngoài ra, tính tập thể điều (2013)
role of điều tiết là các giá trị tiết tích cực mối quan hệ collectivism văn hóa (tính tập thể, giữa nhận thức về CSR
and nam tính); các biến hướng đến người lao động masculinity: kiểm soát: độ tuổi, và sự cam kết gắn bó với tổ evidence from nhiệm kỳ tổ chức, vị chức; khi CSR hướng đến
China trí công việc, giới tính, xã hội được coi là thấp, trình độ học vấn. những người lao động có
nam tính cao thể hiện mức độ cam kết thấp hơn; tuy nhiên, khi nhận thức về CSR hướng xã hội được coi
STT Tác giả Tên công Mô hình nghiên cứu Kết quả chính trình
là cao, các người lao động có nam tính cao thể hiện mức độ cam kết cao hơn đáng kể.
Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) gồm
có biến phụ thuộc là sự Nhận thức về CSR của gắn bó của người lao
người lao động, CSR hướng động, các biến độc lập
đến người lao động, CSR là: nhận thức về CSR
hướng đến khách hàng, của người lao động,
CSR hướng đến Chính phủ Corporate CSR hướng đến các
có ảnh hưởng tích cực đến Social bên liên quan đến xã
sự gắn bó của người lao Responsibility hội và các bên liên
động. and Employee quan phi xã hội, CSR
Ngược lại, CSR hướng đến Chaudhar Engagement: hướng đến người lao
5 các bên liên quan đến xã hội
y (2017) Can CSR help động, CSR hướng đến
và phi xã hội không ảnh in redressing khách hàng, và CSR
hưởng đến sự gắn bó của the engagement hướng đến Chính phủ.
người lao động; biến giới gap? Trong đó, biến giới
tính không điều tiết các mối tính đóng vai trò điều
quan hệ trên; và các biến tiết các mối quan hệ
nhân khẩu học không đóng này; các biến nhân
vai trò kiểm soát các mối khẩu học (độ tuổi, quan hệ trên. Giới tính, trình độ học vấn, nhiệm kỳ của tổ chức, thu nhập, bản chất của tổ chức) đóng
STT Tác giả Tên công Mô hình nghiên cứu Kết quả chính trình
vai trò là biến kiểm soát.
Mô hình phân tích Thứ nhất, cảm xúc tự hào về nhân tố xác định CFA
tổ chức (POPE) ảnh hưởng với 20 chỉ số cho năm
tích cực đến niềm tự hào về biến tiềm ẩn (cảm xúc tổ chức (POPA). Thứ hai, tự hào về tổ chức, cảm xúc tự hào về tổ chức niềm tự hào tổ chức,
Organizational ảnh hưởng trực tiếp của đối
Gouthier cam kết phục vụ khách
pride and its với kết quả hành vi tình cảm
& Rhein hàng, sự sáng tạo và ý
6 positive effects của người lao động và đối
(2011) định đổi việc) để khám
on employee với kết quả hành vi nhận
phá mối quan hệ và
behavior thức của người lao động.
ảnh hưởng của hai loại
Thứ ba, cả cảm xúc tự hào niềm tự hào về tổ chức
về tổ chức và cam kết của với cam kết phục vụ
người lao động đối với dịch khách hàng, sự sáng
vụ khách hàng đều là động tạo và ý định đổi việc
lực thúc đẩy sự sáng tạo. của người lao động.
How Mô hình cấu trúc Sự kiệt quệ về cảm xúc và tuyến tính bình niềm tự hào về tổ chức về cơ organizational
Kraemer phương tối thiểu từng bản tác động đến ý định thôi pride and
và phần PLS-SEM khám việc của người lao động.
7 emotional
Gouthier phá mối quan hệ giữa Trong đó, niềm tự hào về tổ exhaustion
(2014) mức độ kiệt quệ về chức, vốn ít được chú ý explain
cảm xúc và niềm tự trong các nghiên cứu liên turnover
STT Tác giả Tên công Mô hình nghiên cứu Kết quả chính trình
intentions in hưởng như thế nào đến tâm. Tương ứng là hai nhu call centers ý định thôi việc của cầu công việc và ba nguồn người lao động thông lực công việc ảnh hưởng qua biến điều tiết là mạnh mẽ đến sự kiệt quệ về giới tính và tham niên mặt cảm xúc và niềm tự hào của tổ chức và biến về tổ chức. Giới tính và kiểm soát là cam kết thâm niên của tổ chức có gắn bó với tổ chức. một số ảnh hưởng nhất định. Mô hình cấu trúc
tuyến tính (SEM) CSR có tác động tích cực nghiên cứu các mối lần lượt đến sự gắn bó trong quan hệ: CSR và sự công việc, cảm nhận của gắn bó trong công người lao động về uy tín bên việc, CSR và cảm ngoài của tổ chức, nhận Corporate nhận của người lao dạng tổ chức; cảm nhận của
social động về uy tín bên người lao động về uy tín bên Gürlek và responsibility ngoài của tổ chức, ngoài của tổ chức, nhận 8 Tunab and work CSR và nhận dạng tổ dạng tổ chức tác động tích (2019) engagement: chức, cảm nhận của cực đến sự gắn bó trong
Evidence from người lao động về uy công việc; cảm nhận của the tín bên ngoài của tổ người lao động về uy tín bên hotel industry chức và sự gắn bó ngoài của tổ chức, nhận
trong công việc, nhận dạng tổ chức đóng vai trò dạng tổ chức và sự gắn trung gian tác động tích cực bó trong công việc; đến mối quan hệ giữa CSR trong đó, nghiên cứu và sự gắn bó trong công vai trò trung gian của việc.
STT Tác giả Tên công Mô hình nghiên cứu Kết quả chính trình
lao động về uy tín bên CSR có tác động tích cực ngoài của tổ chức, đến sự gắn bó trong công nhận dạng tổ chức việc của người lao động. trong mối quan hệ
giữa CSR và sự gắn bó trong công việc.
Nghiên cứu trong nước
Mô hình hồi quy đa CSR đối với người lao động biến gồm các biến độc có ảnh hưởng đến cam kết tổ lập là các nhân tố chức, cụ thể: sự tự chủ trong thuộc về trách nhiệm công việc, lợi ích nhận được xã hội của doanh có ảnh hưởng tích cực đến Ảnh hưởng của nghiệp đối với người cam kết tình cảm của người
trách nhiệm xã lao động: sức khỏe và lao động Việt Nam (trong Mai Đăng hội của doanh an toàn, cân bằng công đó yếu tố lợi ích tác động
việc và cuộc sống, đào mạnh nhất); đối với cam kết Tiến và nghiệp (CSR)
1 tạo và phát triển, tự duy trì, ngoài sự tự chủ
cộng sự đối với người
chủ trong công việc, trong công việc cũng như (2019) lao động đến
cam kết tổ lợi ích; các biến phụ lợi ích nhận được thì yếu tố chức thuộc về cam kết tổ đào tạo và phát triển cũng
chức: cam kết tình cho thấy tác động tích cực; cảm, cam kết duy trì, trong khi đó, các yếu tố liên cam kết quy phạm. quan đến sức khỏe, an toàn
lao động, sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống lại không thể hiện được tầm
STT Tác giả Tên công Kết quả chính
Mô hình nghiên cứu
trình
ảnh hưởng như ở một số nước khác.
Mô hình hồi quy bình phương nhỏ nhất (OLS) gồm có biến
phụ thuộc là sự gắn kết Kết quả nghiên cứu ủng hộ của người lao động; tất cả các giả thuyết: Cảm Trách nhiệm xã các biến độc lập là cảm nhận của người lao động về
hội của doanh nhận của người lao trách nhiệm của chủ doanh Trần Thị nghiệp và sự động về trách nhiệm nghiệp và/hoặc quản lý Hiền và gắn kết của của chủ doanh nghiệp doanh nghiệp với bản thân Nguyễn người lao và/hoặc quản lý doanh và gia đình họ, trách nhiệm 2 động: Nghiên nghiệp với bản thân và của doanh nghiệp với người
Hồng
Quân cứu tại các gia đình họ, trách lao động, trách nhiệm của (2021) doanh nghiệp nhiệm của doanh doanh nghiệp với cộng
nhỏ và vừa tại nghiệp với người lao đồng, trách nhiệm của Việt Nam động, trách nhiệm của doanh nghiệp với đối tác lần
doanh nghiệp với cộng lượt tác động tích cực đến sự đồng, trách nhiệm của gắn kết của người lao động. doanh nghiệp với đối
tác.
Tóm tắt các yếu tố trong các nghiên cứu liên quan
Bảng 2.2. Tóm tắt các yếu tố trong các nghiên cứu liên quan
Nhóm yếu tố Tác giả
Sự cam kết gắn bó với doanh Turker (2009), Ali và cộng sự (2010), Brammer và
nghiệp cộng sự (2013), Hofman and Newman (2013),
Chaudhary (2017), Gürlek and Tunab (2019), Tiến Mai (2019), Thị Hiền và Hồng Quân (2021)
CSR đối với các bên liên Turker (2009), Hofman and Newman (2013), quan đến xã hội và các bên Chaudhary (2017)
liên quan phi xã hội
CSR đối với người lao động Turker (2009), Hofman and Newman (2013), Chaudhary (2017); Spence (2014)
CSR đối với khách hàng Turker (2009), Hofman and Newman (2013), Chaudhary (2017)
CSR đối với Chính phủ Turker (2008), Hofman and Newman (2013), Chaudhary (2017)
Cảm nhận tự hào về tổ chức Gouthier và Rhein (2011), Kraemer và Gouthier (2014) (POPA)
2.6.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu2.6.2.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất 2.6.2.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất
Hình 2.4. Mô hình nghiên cứu tác giả đề xuất
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
2.6.2.2. Các giả thuyết nghiên cứu
Trong nghiên cứu này, CSR được định nghĩa là các hành vi của doanh nghiệp nhằm tác động tích cực đến các bên liên quan và vượt ra ngoài lợi ích kinh tế của doanh nghiệp. Rõ ràng là CSR gắn chặt với khái niệm các bên liên quan. Theo Freeman (1984), các bên liên quan của một doanh nghiệp bao gồm những người có ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi các mục tiêu của doanh nghiệp. Tổng quan nghiên cứu cung cấp nhiều cách phân loại khác nhau để hệ thống hóa khái niệm, trong đó một số cách phân loại thường được sử dụng nhất là các bên liên quan chính và phụ (Clarkson, 1995; Freeman, 1984); các bên liên quan bên ngoài và bên trong (Verdeyen và cộng sự, 2004); hợp đồng và các bên liên quan công (Charkham, 1994); các bên liên quan tự nguyện và không tự nguyện (Clarkson, 1995); các bên liên quan bên trong, bên ngoài và xã hội (Werther và Chandler, 2006); các bên liên quan đến xã hội chính, xã hội thứ cấp, phi xã hội chính và các bên liên quan phi xã hội thứ cấp (Wheeler và Sillanpaa, 1997). Trong số các cách phân loại này, phân loại của Wheeler và Sillanpaa (1997) phản ánh bản chất và tính bao quát của khái niệm một cách đầy
đủ nhất. Nó bao gồm các bên liên quan khác nhau mà các phân loại khác không đề cập. Do đó, một số bên liên quan đã được lựa chọn từ phân loại rộng rãi này của Wheeler và Sillanpaa (1997) để phân tích mối liên hệ được đề xuất của nghiên cứu hiện tại.
Nhóm các bên liên quan đầu tiên được chọn bao gồm CSR hướng đến xã hội, môi trường tự nhiên, các thế hệ tương lai và các tổ chức phi chính phủ. Tất cả các bên liên quan này có thể được nhóm lại với nhau khi xem xét quan điểm chung của họ. Ví dụ, việc bảo vệ môi trường tự nhiên không chỉ quan trọng đối với hạnh phúc của các thế hệ hiện tại và tương lai, mà còn quan trọng đối với chính nó vì giá trị nội tại mà nó mang lại (Naess, 2001, trang 11). Là tiếng nói của các bên liên quan thầm lặng này, các tổ chức phi chính phủ hoạt động vì cùng một mục tiêu và mong đợi sự hỗ trợ của các tổ chức kinh doanh đối với hoạt động của họ. Như vậy, bảo vệ môi trường có thể là mục tiêu chung cho tất cả các bên liên quan. Do đó, các hoạt động xã hội của doanh nghiệp đối với các bên liên quan này có thể được gọi là CSR đối với các bên liên quan đến xã hội và phi xã hội (Turker, 2009; Hofman & Newman, 2014; Chaudhary, 2017). Dựa trên tổng quan nghiên cứu liên quan đến SIT, nếu một tổ chức cố gắng tham gia các hoạt động CSR , người lao động của tổ chức có thể tự hào là thành viên của tổ chức này. Các người lao động có thể cảm thấy rằng tổ chức của họ quan tâm đến hiện tại và tương lai của thế giới ngay cả khi đó không phải là một quyết định có lợi cho tổ chức, ít nhất là trong ngắn hạn. Khi sự chú ý của mọi người đối với các vấn đề môi trường toàn cầu ngày càng tăng trong thời gian gần đây, những người làm việc cho một tổ chức như vậy có thể cảm thấy cam kết gắn bó với tổ chức đó ngày càng tăng. Hơn nữa, theo các đề xuất của tổng quan nghiên cứu SIT, việc so sánh giữa tổ chức với các đối thủ cạnh tranh cũng có thể củng cố mức độ cam kết gắn bó với tổ chức.
Dựa trên thảo luận ở trên, nghiên cứu kiểm tra giả thuyết sau:
H1.1.a: Cảm nhận của người lao động về hoạt động CSR đối với các bên liên