Thiết kế nghiên cứu

Một phần của tài liệu 10.HUYNH THI MY LINH (Trang 54)

3.1.1. Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu của luận văn được tác giả trình bày tại Hình 3.1 dưới đây:

3.1.2.

VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Mô hình nghiên cứu đề xuất

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Các giả thuyết nghiên cứu Quy trình nghiên cứu

Lựa chọn thang đo từ các nghiên cứu trước đó THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Xây dựng thang đo Phỏng vấn chuyên gia

nhằm điều chỉnh thang đo Xây dựng bảng hỏi

Thiết kế bảng hỏi

Phỏng vấn chuyên gia nhằm điều chỉnh thang đo THU THẬP DỮ LIỆU Tiến hành nghiên cứu

Thống kê mô tả mẫu

Kiểm định mô hình đo lường

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

Kiểm định mô hình cấu trúc BÁO CÁO KẾT QUẢ Kiểm định giả thuyết

3.1.2. Xây dựng thang đo

Các biến quan sát (câu hỏi điều tra) được tham khảo và kế thừa từ các nghiên cứu trước. Cụ thể, các thang đo liên quan đến các khía cạnh của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được tác giả tham khảo từ các nghiên cứu của Turker (2009), Gürlek & Tuna (2019), Spence (2014); các thang đo liên quan đến biến cam kết gắn bó với tổ chức được tác giả tham khảo từ nghiên cứu của Mowday và cộng sự (1979); cuối cùng các thang đo của biến trung gian cảm nhận tự hào về tổ chức được tác giả tham khảo từ nghiên cứu của Gouthier và Rhein (2011).

Sau khi tham khảo, tác giả chọn lọc và tiến hành phỏng vấn chuyên gia là các giảng viên thuộc Bộ môn Kinh doanh và Thương mại quốc tế của Cơ sở II Trường Đai học Ngoại thương nhằm điều chỉnh các thang đo từ các nghiên cứu có liên quan trước phù hợp với đề tài của tác giả, từ đó đưa ra mô hình nghiên cứu. Mô hình đề xuất gồm 04 biến độc lập, 01 biến phụ thuộc và 01 biến trung gian. Cụ thể, thang đo ban đầu gồm 30 biến quan sát, đồng thời thang đo Likert 7 mức độ từ 1 = hoàn toàn đồng ý đến 7 = hoàn toàn không đồng ý được tác giả sử dụng để đo lường các biến quan sát, cụ thể như Bảng 3.1.2 dưới đây:

Bảng 3.1. Mô tả các thang đo

STT Thang đo chính thức Nguồn

hóa

CSR đối với các bên liên quan đến xã hội và phi xã hội (CSR-1)

Doanh nghiệp chúng tôi tham gia các hoạt Turker (2009), 1 CSR- động nhằm bảo vệ và nâng cao chất lượng của Gürlek & Tuna

1.1 môi trường tự nhiên (2019)

CSR- Doanh nghiệp chúng tôi đầu tư để tạo ra cuộc Turker (2009), 2 sống tốt đẹp hơn cho thế hệ tương lai Gürlek & Tuna

1.2

STT Thang đo chính thức Nguồn hóa

Doanh nghiệp chúng tôi thực hiện các chương Turker (2009), CSR- trình đặc biệt để giảm thiểu tác động tiêu cực

3 Gürlek & Tuna

1.3 của hoạt động sản xuất kinh doanh đối với môi

(2019) trường tự nhiên

CSR- Doanh nghiệp chúng tôi đặt mục tiêu tăng Turker (2009), 4 trưởng bền vững cho các thế hệ tương lai Gürlek & Tuna

1.4

(2019) CSR- Doanh nghiệp của chúng tôi hỗ trợ các tổ chức Turker (2009), 5 phi chính phủ hoạt động trong các khu vực có Gürlek, & Tuna

1.5

vấn đề về ô nhiễm môi trường (2019

CSR- Doanh nghiệp chúng tôi đóng góp vào các Turker (2009), 6 chiến dịch và dự án thúc đẩy phúc lợi xã hội Gürlek & Tuna

1.6

(2019)

CSR đối với người lao động (CSR-2)

CSR- Doanh nghiệp chúng tôi khuyến khích người Turker (2009), 7 lao động của mình tham gia các hoạt động tự Gürlek, & Tuna

2.1

nguyện (2019)

CSR- Các chính sách của doanh nghiệp chúng tôi Turker (2009), 8 khuyến khích người lao động phát triển kỹ Gürlek & Tuna

2.2

năng và nghề nghiệp của mình (2019)

CSR- Ban quản lý của doanh nghiệp rất quan tâm, Turker (2009), 9 cân nhắc đến nhu cầu và mong muốn của Gürlek & Tuna

2.3

STT Thang đo chính thức Nguồn hóa

Doanh nghiệp chúng tôi thực hiện các chính Turker (2009), CSR- sách linh hoạt nhằm mang lại sự cân bằng tốt

10 Gürlek & Tuna

2.4 trong công việc và cuộc sống cho người lao

(2019)) động của mình

CSR- Các quyết định của người quản lý liên quan Turker (2009), 11 đến người lao động thường công bằng Gürlek & Tuna

2.5

(2019) CSR- Các chính sách, chế độ của doanh nghiệp

12 chúng tôi đáp ứng điều kiện sống của người Spence (2014) 2.6

lao động

13 CSR- Doanh nghiệp chúng tôi quan tâm đến người Spence (2014) 2.7 lao động và người thân của người lao động và chuyên gia

CSR đối với khách hàng (CSR-3)

CSR- Doanh nghiệp chúng tôi bảo vệ quyền lợi của Turker (2009), 14 người tiêu dùng ngoài các yêu cầu pháp lý Gürlek & Tuna

3.1

(2019) CSR- Doanh nghiệp chúng tôi cung cấp thông tin Turker (2009), 15 đầy đủ và chính xác về sản phẩm của mình Gürlek & Tuna

3.2

cho khách hàng (2019)

CSR- Sự hài lòng của khách hàng rất quan trọng đối Turker (2009),

16 với Doanh nghiệp chúng tôi Gürlek & Tuna

3.3

(2019)

STT Thang đo chính thức Nguồn hóa

17 CSR- Doanh nghiệp luôn nộp thuế đầy đủ và đúng Turker (2009) 4.1 hạn

18 CSR- Doanh nghiệp chúng tôi tuân thủ nghiêm các Turker (2009) 4.2 quy định pháp luật

Cam kết gắn bó với tổ chức của người lao động (OC)

1 OC1 Tôi sẵn sàng nỗ lực hết mình để giúp doanh Mowday và nghiệp ngày càng phát triển hơn cộng sự (1979) 2 OC2 Tôi sẽ giới thiệu với bạn bè của tôi rằng doanh Mowday và

nghiệp này là một nơi tuyệt vời để làm việc cộng sự (1979) Tôi sẽ chấp nhận hầu hết các hình thức phân Mowday và 3 OC3 công công việc để tiếp tục làm việc cho doanh

cộng sự (1979) nghiệp

4 OC4 Tôi thấy rằng giá trị của doanh nghiệp rất phù Mowday và hợp với định hướng của tôi cộng sự (1979) 5 OC5 Tôi thấy tự hào khi nói với những người khác Mowday và

rằng tôi là thành viên của doanh nghiệp cộng sự (1979) 6 OC6 Doanh nghiệp đã truyền cảm hứng cho tôi rất Mowday và

nhiều trong cách thực hiện công việc cộng sự (1979) Tôi cảm thấy mình đã đúng đắn khi chọn doanh Mowday và 7 OC7 nghiệp này để làm việc giữa những tổ chức mà

cộng sự (1979) tôi cân nhắc vào thời điểm đó.

8 OC8 Tôi quan tâm đến sự phát triển của doanh Mowday và

STT Thang đo chính thức Nguồn hóa

9 OC9 Đối với tôi, đây là nơi làm việc tốt nhất trong Mowday và số các doanh nghiệp tôi đã từng làm việc. cộng sự (1979)

Cảm nhận tự hào về tổ chức (POPA)

1 POPA1 Tôi cảm thấy tự hào khi làm việc cho công ty Gouthier và

của tôi Rhein (2011)

2 POPA2 Tôi cảm thấy tự hào khi đóng góp vào thành Gouthier và

công của công ty tôi Rhein (2011)

3 POPA3 Tôi cảm thấy tự hào khi nói với người khác rằng Gouthier và tôi đang làm việc cho công ty này Rhein (2011)

3.1.3. Thiết kế bảng hỏi3.1.3.1. Xây dựng bảng hỏi 3.1.3.1. Xây dựng bảng hỏi

Bảng câu hỏi khảo sát gồm đầy đủ các nhận định được xây dựng dựa trên các thang đo đã thiết lập và các câu hỏi để khai thác thông tin liên quan của người tham gia khảo sát, bao gồm tổng cộng 40 câu hỏi, trong đó gồm một biến phụ thuộc, bốn biến độc lập, một biến trung gian. Trong bảng hỏi, tác giả cũng chú trọng về thứ tự nhận định và câu hỏi vì nó sẽ ảnh hưởng đến tính logic và độ tin cậy của các câu trả lời. Bố cục của bảng hỏi bao gồm những phần chính sau:

Phần mở đầu: cung cấp một số thông tin như tác giả của khảo sát, mục đích khảo sát và vai trò của người được khảo sát... nhằm lý giải lý do thực hiện khảo sát, gây thiện cảm, tạo niềm tin và sự phối hợp của người được khảo sát.

Phần sàn lọc: bao gồm các câu hỏi nhằm xác định đối tượng tham gia khảo sát có phù hợp với nghiên cứu hay không (là người lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh), và các câu hỏi để lấy thông tin về nhân khẩu học và thông tin doanh nghiệp nhằm đảm bảo độ tin cậy và tính chính xác đối với dữ liệu khảo sát.

Phần chính: gồm 30 câu hỏi dựa trên thang đo được thiết lập tập trung vào vấn đề nghiên cứu nhằm thăm dò ý kiến của người lao động tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ về tác động của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến cam kết gắn bó với tổ chức thông qua cảm nhận tự hào về tổ chức. Các câu hỏi ở phần chính sử dụng thang đo Likert 7 điểm với 1 = Hoàn toàn đồng ý; 2 = Rất đồng ý; 3 = Đồng ý; 4 = Trung lập; 5 = Không đồng ý; 6 = Rất không đồng ý; 7 = Hoàn toàn không đồng ý.

Phần kết: lời cảm ơn của tác giả đến người tham gia thực hiện khảo sát.

Biến phụ thuộc: Cam kết gắn bó với tổ chức của người lao động (OC) gồm có 09 câu hỏi, cụ thể như sau:

Bảng 3.2. Mô tả câu hỏi biến phụ thuộc

1 Tôi sẵn sàng nỗ lực hết mình để giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển hơn 2 Tôi sẽ giới thiệu với bạn bè của tôi rằng doanh nghiệp này là một nơi tuyệt

vời để làm việc

3 Tôi sẽ chấp nhận hầu hết các hình thức phân công công việc để tiếp tục làm việc cho doanh nghiệp

4 Tôi thấy rằng giá trị của doanh nghiệp rất phù hợp với định hướng của tôi 5 Tôi thấy tự hào khi nói với những người khác rằng tôi là thành viên của

doanh nghiệp

6 Doanh nghiệp đã truyền cảm hứng cho tôi rất nhiều trong cách thực hiện công việc

7 Tôi cảm thấy mình đã đúng đắn khi chọn doanh nghiệp này để làm việc giữa những tổ chức mà tôi cân nhắc vào thời điểm đó.

8 Tôi quan tâm đến sự phát triển của doanh nghiệp

9 Đối với tôi, đây là nơi làm việc tốt nhất trong số các doanh nghiệp tôi đã từng làm việc.

Biến độc lập

Mô hình đề xuất của nghiên cứu này gồm có 04 biến độc lập liên quan đến nhân tố trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Biến CSR với các bên liên quan đến xã hội và phi xã hội gồm 06 câu hỏi; Biến CSR với người lao động gồm có 07 câu hỏi; Biến CSR với khách hàng gồm 03 câu hỏi; Biến CSR với Chính phủ gồm 02 câu hỏi.

Bảng 3.3. Mô tả câu hỏi biến độc lập

CSR đối với các bên liên quan đến xã hội và phi xã hội (CSR1)

1 Doanh nghiệp chúng tôi tham gia các hoạt động nhằm bảo vệ và nâng cao chất lượng của môi trường tự nhiên

2 Doanh nghiệp chúng tôi đầu tư để tạo ra cuộc sống tốt đẹp hơn cho thế hệ tương lai

3 Doanh nghiệp chúng tôi thực hiện các chương trình đặc biệt để giảm thiểu tác động tiêu cực của hoạt động sản xuất kinh doanh đối với môi trường tự nhiên 4 Doanh nghiệp chúng tôi đặt mục tiêu tăng trưởng bền vững cho các thế

hệ tương lai

5 Doanh nghiệp của chúng tôi hỗ trợ các tổ chức phi chính phủ hoạt động trong các khu vực có vấn đề về ô nhiễm môi trường

6 Doanh nghiệp chúng tôi đóng góp vào các chiến dịch và dự án thúc đẩy phúc lợi xã hội

CSR đối với người lao động (CSR2)

7 Doanh nghiệp chúng tôi khuyến khích người lao động của mình tham gia các hoạt động tự nguyện

8 Các chính sách của doanh nghiệp chúng tôi khuyến khích người lao động phát triển kỹ năng và nghề nghiệp của họ

9 Ban quản lý của doanh nghiệp chủ yếu quan tâm đến nhu cầu và mong muốn của người lao động

10 Doanh nghiệp chúng tôi thực hiện các chính sách linh hoạt nhằm mang lại sự cân bằng tốt trong công việc và cuộc sống cho người lao động của mình 11 Các quyết định của người quản lý liên quan đến người lao động thường công

bằng

12 Các chính sách, chế độ của doanh nghiệp chúng tôi đáp ứng điều kiện sống của người lao động

13 Doanh nghiệp chúng tôi quan tâm đến người lao động và người thân của người lao động

CSR đối với khách hàng (CSR3)

14 Doanh nghiệp chúng tôi bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng ngoài các yêu cầu pháp lý

15 Doanh nghiệp chúng tôi cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác về sản phẩm của mình cho khách hàng

16 Sự hài lòng của khách hàng rất quan trọng đối với Doanh nghiệp chúng tôi

CSR đối với Chính phủ (CSR4)

17 Doanh nghiệp luôn nộp thuế đầy đủ và đúng hạn

18 Doanh nghiệp chúng tôi tuân thủ nghiêm các quy định pháp luật

Biến trung gian

Biến trung gian cảm nhận tự hào về tổ chức gồm 03 câu hỏi được mô tả cụ thể ở Bảng 3.4.

STT

Bảng 3.4. Mô tả câu hỏi biến trung gian Cảm nhận tự hào về tổ chức (POPA)

1 Tôi cảm thấy tự hào khi làm việc cho công ty của tôi

2 Tôi cảm thấy tự hào khi đóng góp vào thành công của công ty tôi

Tôi cảm thấy tự hào khi nói với người khác rằng tôi đang làm việc cho công ty 3

này

Biến kiểm soát

Biến kiểm soát gồm 10 câu hỏi về tuổi, giới tính, thời gian làm việc cho doanh nghiệp, trình độ học vấn, mức lương, tổng nhân sự doanh nghiệp, tổng doanh thu của doanh nghiệp, vị trí làm việc của người lao động, loại hình tổ chức doanh nghiệp, lĩnh vực kinh doanh, cụ thể được mô tả tại Bảng 3.5 dưới đây:

Bảng 3.5. Mô tả câu hỏi biến kiểm soát

STT Nhân tố Đặc điểm -Nhỏ hơn 25 tuổi - Từ 25 - 35 tuổi 1 Tuổi - Từ 36 - 45 tuổi - Từ 46 - 55 tuổi - Trên 56 tuổi 2 Giới tính - Nam - Nữ - Dưới 2 năm 3 Thời gian làm việc cho doanh nghiệp -Từ 2 đến 5 năm

-Từ trên 5 năm đến 10 năm

- Trên 10 năm

-Trung học phổ thông

4 Trình độ học vấn - Trung cấp/Cao đẳng

- Đại học

STT Nhân tố Đặc điểm

- Dưới 5 triệu

-6 – 10 triệu 5 Mức lương (triệu VNĐ/tháng) - 11 – 15 triệu

-16 – 20 triệu

- Trên 20 triệu

- Dưới 10 6 Tổng nhân sự doanh nghiệp (người) - 10–50

- 51 – 100

- 101 - 200

- Dưới 3 tỷ Tổng doanh thu doanh nghiệp (tỷ -3 – 20 tỷ

7 - 21 – 50 tỷ

VNĐ)

-51 – 100 tỷ

-101 – 200 tỷ

-Người lao động học việc

-Người lao động chính thức 8 Vị trí làm việc của anh/chị - Trưởng nhóm

-Quản lý cấp trung

-Quản lý cấp cao

-Thương mại – Dịch vụ Lĩnh vực hoạt động của doanh - Sản xuất

9 - Nông nghiệp, chế biến

nghiệp

-Công nghệ thông tin

- Khác

3.1.3.2. Phỏng vấn chuyên gia

Tác giả tiến hành phỏng vấn chuyên gia nhằm kiểm định tính phù hợp, logic và mức độ phù hợp của bảng hỏi về mặt ngữ nghĩa, cách diễn đạt và bố cục để tiến hành

thực hiện các điều chỉnh cần thiết trước khi đưa vào khảo sát thực hiện nghiên cứu định lượng. Tác giả đã liên hệ gửi bảng hỏi khảo sát do tác giả xây dựng ban đầu dựa trên các thang đo (đính kèm tại Phụ lục) và phỏng vấn 03 giảng viên nhân sự của Cơ sở II Trường Đại học Ngoại thương và 01 quản lý nhân sự của doanh nghiệp trong 02 ngày 08/12/12/2021 và 09/12/2021. Kết quả, bảng hỏi đã được các chuyên gia góp ý về bố cục như bổ sung thêm câu hỏi sàn lọc về đối tượng thực hiện khảo sát, đưa các câu hỏi sàn lọc về tổng nhân sự, doanh thu của doanh nghiệp lên phần đầu bảng hỏi để đảm bảo đúng đối tượng khảo sát là người lao động các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bên cạnh, các chuyên gia cũng góp ý về việc không để tên biến trong bảng hỏi khảo sát cũng như điều chỉnh lại câu từ trong các mô tả yêu cầu đánh giá về các nhận định để đảm bảo sự khách quan trong câu trả lời của người khảo sát. Cụ thể, không dùng “Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình cho các

Một phần của tài liệu 10.HUYNH THI MY LINH (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w