Xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm sản phẩm chăm sóc vệ sinh cá nhân của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn Covid-19 (Trang 95 - 163)

Từ các hạn chế được nêu ra ở mục 5.3.1, tác giả đề xuất một số hướng nghiên cứu tiếp theo như sau:

Thứ nhất, cần tiếp tục kiểm định mô hình với số mẫu lớn hơn, với các khu vực thành thị khác như Hà Nội, Đà Nẵng hay các khu vực nông thôn để gia tăng tính tổng quát hóa của mô hình.

Thứ hai, khi có điều kiện nên thực hiện song song hai hình thức khảo sát như vừa online vừa khảo sát trực tiếp để tăng mức độ hiểu đúng về câu hỏi.

Thứ ba, mở rộng thêm các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm và hành vi mua sắm của người tiêu dùng như nhân tố kiến thức hay sự hiểu biết của người

tiêu dùng về các sản phẩm chăm sóc vệ sinh cá nhân, về vấn đề vệ sinh phòng bệnh; nhân tố hình ảnh thương hiệu sản phẩm,…

Thứ tư, nghiên cứu được thực hiện trong một khoảng thời gian ngắn (từ 01/10/2021 đến 21/10/2021), là khoảng thời gian ngay sau khi thành phố Hồ Chí Minh trải qua đợt giãn cách lâu nhất trong năm. Vì vậy cần thực hiện thêm ở giai đoạn tiếp theo, là giai đoạn “bình thường mới” sau khi người tiêu dùng đã bắt đầu thích nghi với tình trạng sống chung với dịch bệnh.

Thứ năm, có thể áp dụng mô hình nghiên cứu này để kiểm định với các loại sản phẩm cụ thể như nước rửa tay diệt khuẩn.

Tóm tắt chương 5

Trong chương này, tác giả trình bày tóm tắt các kết quả nghiên cứu, từ đó thảo luận ý nghĩa của các kết quả nghiên cứu và đưa ra kết luận. Qua đó, tác giả rút ra và đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm giúp các doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm chăm sóc vệ sinh cá nhân tại TP. Hồ Chí Minh triển khai các hoạt động phù hợp nhằm thu hút người tiêu dùng trong giai đoạn dịch COVID-19. Kết quả nghiên cứu cũng bộc lộ một số hạn chế và từ đó, tác giả đã đề xuất một số hướng nghiên cứu tiếp theo.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Chính Phủ, 2021, Nghị quyết ban hành quy định tạm thời “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch covid-19”, số 128/NQ-CP ban hành ngày11 tháng 10 năm 2021.

2. Cổng thông tin của Bộ Y Tế về đại dịch COVID-19, 2020, Bộ Y tế khuyến cáo "5K" chung sống an toàn với dịch bệnh, trang web:

https://covid19.gov.vn/bo- y-te-khuyen-cao-5k-chung-song-an-toan-voi-dich- benh-1717130215.htm, truy cập ngày 03/09/2021.

3. Cổng thông tin của Bộ Y Tế về đại dịch COVID-19, 2021, Tình hình dịch cả nước, trang web: https://covid19.gov.vn/, truy cập ngày 20/10/2021.

4. Hà Ngọc Thắng và Nguyễn Thành Độ, 2016, Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam: Nghiên cứu mở rộng thuyết hành vi có hoạch định, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh,

Tập 32, Số 4 (2016) 21-28.

5. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS Tập 2, NXB Hồng Đức, Trang 24.

6. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Thống kê.

7. Nguyễn Đình Thọ, 2013, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh - Thiết kế và thực hiện, NXB Lao Động Xã Hội.

8. Nguyễn Thị Quỳnh Nga và Lê Đặng Như Huỳnh, 2020, Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm mỹ phẩm organic của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 116/2020.

9. Phạm Hùng Cường và Trần Thị Hậu, 2021, Quyết định mua sản phẩm chăm sóc da mặt của người tiêu dùng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp

chí Công Thương - Các kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ, Số 5, tháng 3 năm 2021.

10. Thông tấn xã Việt Nam, 2021, Dịch COVID-19: Thói quen tiêu dùng của người dân thay đổi sau giãn cách xã hội, tại địa chỉ:

https://ncov.vnanet.vn/tin-tuc/dich-covid-19-thoi-quen-tieu-dung-cua-nguoi- dan-thay-doi-sau-gian-cach-xa-hoi/f0962a3d-fa05-4a39-9232-091062f7f02,

truy cập ngày 12/10/2021

11. Tổng cục thống kê, 2021, Tác động của dịch covid-19 đến tăng trưởng các khu vực kinh tế quý iii năm 2021, trang web: https://www.gso.gov.vn/du- lieu- va-so-lieu-thong-ke/2021/10/tac-dong-cua-dich-covid-19-den-tang- truong- cac-khu-vuc-kinh-te-quy-iii-nam-2021/, truy cập ngày 20/10/2021. 12. Trần Xuân Quỳnh và Nguyễn Lê Đình Quý, 2021, Tác động của đại dịch

COVID-19 đến ngành bán lẻ Việt Nam: thực trạng và khuyến nghị, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 5(2) :1395- 1403.

Tài liệu tiếng Anh

13. Addo, P.C., Jiaming, F., Kulbo, N.B. and Liangqiang, L., 2020. COVID-19: fear appeal favoring purchase behavior towards personal protective equipment. The Service Industries Journal, 40(7-8), pp.471-490.

14. Ahorsu, D.K., Lin, C.Y., Imani, V., Saffari, M., Griffiths, M.D. and Pakpour, A.H., 2020. The fear of COVID-19 scale: development and initial validation. International journal of mental health and addiction, pp.1-9. 15. Ajzen, I., 1985. From intentions to actions: A theory of planned behavior. In

Action control (pp. 11-39). Springer, Berlin, Heidelberg.

16. Ajzen, I., 1991. The theory of planned behavior. Organizational behavior and human decision processes, 50(2), pp.179-211

17. Ajzen, I., 2002. Constructing a TPB questionnaire: Conceptual and methodological considerations,

18. Alami, A., Sany, S.B.T., Lael-Monfared, E., Ferns, G.A., Tatari, M., Hosseini, Z. and Jafari, A., 2019. Factors that influence dietary behavior toward iron and vitamin D consumption based on the theory of planned behavior in Iranian adolescent girls. Nutrition journal, 18(1), pp.1-9.

19. Alexa, L., Apetrei, A. and Sapena, J., 2021. The COVID-19 lockdown effect on the intention to purchase sustainable brands. Sustainability, 13(6), p.3241. 20. Arndt, J., Solomon, S., Kasser, T., and Sheldon, K. M., 2004. The urge to

splurge: a terror management account of materialism and consumer behavior. J. Consumer Psychol. 14, 198–212

21. Bains, V.K. and Bains, R., 2020. Is oral hygiene as important as hand hygiene during COVID-19 pandemic? Asian Journal of Oral Health and AlliedSciences, 10.

22. Baumgartner, H. and Homburg, C., 1996. Applications of structural equation modeling in marketing and consumer research: A review. Internationaljournal of Research in Marketing, 13(2), pp.139-161.

23. Bentler, P.M. and Bonett, D.G., 1980. Significance tests and goodness of fit in the analysis of covariance structures. Psychological bulletin, 88(3), p.588.

24. Blackwell, R. D., Miniard, P. W. and Engel, J. F., 2001, Consumer Behavior, 9th edition, New Youk: Harcourt.

25. Brahmana, R., Brahmana, R.K. and Memarista, G., 2018. Planned behaviour in purchasing health Insurance. The South East Asian Journal of Management, Vol. 12, No. 1, pp 43-64.

26. Baki, G. and Alexander, K.S., 2015. Introduction to cosmetic formulation and technology. John Wiley & Sons.

27. Carmines, E. G., & McIver, J. P., 1981. Analyzing Models with Unobserved Variables: Analysis of Covariance Structures. In G. W. Bohrnstedt, & E. F. Borgatta (Eds.), Social Measurement: Current Issues (pp. 65-115). Beverly Hills: Sage Publications, Inc.

28. Chae, M.J., 2021. Effects of the COVID-19 pandemic on sustainable consumption. Social Behavior and Personality: an international journal, 49 (6), pp.1-13.

29. Chandon, P., Morwitz, V.G. and Reinartz, W.J., 2005. Do intentions really predict behavior? Self-generated validity effects in survey research. Journal of marketing, 69(2), pp.1-14.

30. Chaudhary, N.K., Chaudhary, N., Dahal, M., Guragain, B., Rai, S., Chaudhary, R., Sachin, K.M., Lamichhane-Khadka, R. and Bhattarai, A., 2020. Fighting the SARS CoV-2 (COVID-19) pandemic with soap. Preprints. 31. Chen, M.H. and Chang, P.C., 2021. The effectiveness of mouthwash against SARS-CoV-2 infection: A review of scientific and clinical evidence. Journal of the Formosan Medical Association

32. Cheng, C., & Ng, A., 2006. Psychosocial factors predicting SARS‐preventive behaviors in four major SARS‐affected

regions. Journal of Applied SocialPsychology, 36(1), 222–247.

33. Clemens, K.S., Matkovic, J., Faasse, K. and Geers, A.L., 2020. Determinants of safety-focused product purchasing in the United States at the beginning of the global COVID-19 pandemic. Safety Science, 130, p.104894.

34. Conner, M., Kirk, S. F. L., Cade, J. E., & Barrett, J. H., 2001. Why do women use dietary supplements? The use of the theory of planned behavior to explore beliefs about their use. Social Science and Medicine, 52(4), 621–633.

35. Dhama, K., Patel, S.K., Kumar, R., Masand, R., Rana, J., Yatoo, M., Tiwari, R., Sharun, K., Mohapatra, R.K., Natesan, S. and Dhawan, M., 2021. The role of disinfectants and sanitizers during COVID-19 pandemic: advantages and deleterious effects on humans and the environment. Environmental Scienceand Pollution Research, 28(26), pp.34211-34228.

36. Doll, W.J., Xia, W. and Torkzadeh, G., 1994. A confirmatory factor analysis of the end-user computing satisfaction instrument. MIS quarterly, pp.453-461.

37. Donthu, N. and Gustafsson, A., 2020. Effects of COVID-19 on business and research. Journal of Business Research, Vol. 117, September 2020, pp. 284- 289.

38. Duong, T.N., Le Thi Quynh Mai, N.T., Hien, N.D.N., Khoa, N.T., Tuan, N.H., Tu, T.A., Tu, N.H., Phuong, H.V.M. and Anh, D.D., 2021. The first community outbreak of COVID-19 in Viet Nam: description and lessons learned. Western Pacific Surveillance and Response Journal: WPSAR, 12(2),p.42.

39. Egan, J., 2014. Marketing communications. 2nd edition, London: Sage Publication Ltd.

40. Fishbein, M. and Ajzen, I., 1975. Belief, attitude, intention, and behavior: An

introduction to theory and research. Reading, Mass: Addison-Weslay.

41. Floyd, D. L., Pretice-Dunn, S., and Rogers, R. W., 2000. A meta-analysis of research on protection motivation. Theory J. Appl. Soc. Psychol. 30, 407–429.

42. Fornell, C., and Larcker, D. F., 1981. Evaluating structural equation models with unobservable variables and measurement error. Journal of marketing research, 18(1), 39-50.

43. Gerbing, D.W. and Anderson, J.C., 1988. An updated paradigm for scale development incorporating unidimensionality and its assessment. Journal of marketing research, 25(2), pp.186-192.

44. Ghazali, E., Soon, P.C., Mutum, D.S. and Nguyen, B., 2017. Health and cosmetics: Investigating consumers’ values for buying organic personal care products. Journal of Retailing and Consumer Services, 39, pp.154-163.

45. Głąbska, D., Skolmowska, D. and Guzek, D., 2020. Population-based study of the influence of the COVID-19 pandemic on hand hygiene behaviors— Polish adolescents’ COVID-19 experience (PLACE-19) study. Sustainability, 12(12), p.4930.

46. Haenlein, M. and Kaplan, A.M., 2004. A beginner's guide to partial least squares analysis. Understanding statistics, 3(4), pp.283-297.

47. Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J. and Anderson, R. E., 2010. Multivariate Data Analysis. A Global Perspective (7th ed.). London: Pearson Education.

48. Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E. and Tatham, R.L., 2006.

Multivariate Data Analysis. New Jersey: Prentice Hall

49. Harper, C.A., Satchell, L.P., Fido, D. and Latzman, R.D., 2020. Functional fear predicts public health compliance in the COVID-19 pandemic. International journal of mental health and addiction, pp.1-14

50. Hidayat, S., Wibowo, W., Gunawan, Y.L., Dewi, G.C. and Wijayaningtyas, M., 2021. Factors Influencing Purchase Intention of Healthcare Products

During the COVID-19 Pandemic: An Empirical Study in Indonesia. Journal of Asian Finance, Economics and Business, 8(6), pp. 0337–0345

51. Hung, H.T., Quyen, H.T.T. and Nhi, H.T., 2018. Factors affecting consumers’ green purchase behaviour in Hue city. Hue University’s Journal of Economics and Development, 127(5A), pp.199-212.

52. Hutjens, M., 2014. The influence of fear on the buying behaviour of consumers in case of an animal disease outbreak. Wageningen University: Wageningen,The Netherlands.

53. Jabr, F., 2020. Why soap works. New York Times, Health section, online edition, 13.

54. Jöreskog, K. G., 1971, Statistical analysis of sets of congeneric tests. Psychometrika, 36(2), 109-133.

55. Kantar Group and Affiliates, 2020, Beauty & personal care: when will the healthy glow return?, tại địa chỉ:

https://www.kantar.com/inspiration/consumer/beauty-and-personal-care- when-will-the-healthy-glow-return, truy cập ngày 03/09/2021.

56. Kantar Worldpanel, 2020, An integrated update of Vietnam FMCG market,

Kantar Worldpanel.

57. Kantar Worldpanel, 2021, Vietnam Insight E-book, Kantar Worldpanel.

58. Kanwal, R., 2021, Impact of Perceived Risk on Consumer Purchase Intention towards Luxury Brands in Case of Pandemic: The Moderating Role of Fear, International review of management and business research, 10 (1), pp 216 – 226.

59. Khan, Z.A., 2020. Preventive role of mouthwashes in COVID-19 disease transmission: An overview. Asian Journal of Oral Health and Allied Sciences,10.

60. Kim, J., and Lee, J. C., 2020. Effects of COVID-19 on preferences for private dining facilities in restaurants. Journal of Hospitality and Tourism Management, 45, 67–70.

61. Kiriakidis, S., 2015. Theory of planned behavior: The intention behavior relationship and the perceived behavioral control (PBC) relationship with intention and behavior. International Journal of Strategic Innovative Marketing, 3, 40–51.

62. Kline, R. B., 2005. Principles and practice of structural equation modeling 2nd ed. New York: Guilford

63. Kohli, S., Timelin, B. Fabius, V. and Veranen, S.M., 2020. How COVID-19 is changing consumer behavior–now and forever, McKinsey & Company. 64. Kotler, P. and Keller, K., 2011. Marketing management, 14th edition.

Prentice Hall.

65. Li, J., Liu, X., Zou, Y., Deng, Y., Zhang, M., Yu, M., Wu, D., Zheng, H. and Zhao, X., 2021. Factors Affecting COVID-19 Preventive Behaviors among University Students in Beijing, China: An Empirical Study Based on the Extended Theory of Planned Behavior. International Journal of Environmental Research and Public Health, 18(13), p.7009.

66. Lim, S. C, 2021. The Proposition of Consumer Self-care Conation Under The Backdrop of COVID-19. Journal of Tourism, Hospitality and EnvironmentManagement, 6 (23), 42-52.

67. Lin, C.Y., Hou, W.L., Mamun, M.A., Aparecido da Silva, J., Broche‐Pérez, Y., Ullah, I., Masuyama, A., Wakashima,

K., Mailliez, M., Carre, A. and Chen, Y.P., 2021. Fear of COVID‐19 Scale (FCV‐19S) across countries:

Measurement invariance issues. Nursing open, 8(4), pp.1892-1908.

68. Liu, C., Sun, C. K., Chang, Y. C., Yang, S. Y., Liu, T., & Yang, C. C., 2021.

The Impact of the Fear of COVID-19 on Purchase Behavior of Dietary Supplements: Integration of the Theory of Planned Behavior and the Protection Motivation Theory. Sustainability, 13(22), 12900.

69. Londono, J.C., Davies, K. and Elms, J., 2017. Extending the Theory of Planned Behavior to examine the role of anticipated negative emotions on channel intention: The case of an embarrassing product. Journal of Retailingand Consumer Services, 36, pp.8-20.

70. Luo, J.M. and Lam, C.F., 2020. Travel anxiety, risk attitude and travel intentions towards “travel bubble” destinations in Hong Kong: Effect of the fear of COVID-19. International journal of environmental research and publichealth, 17(21), p.7859.

71. Maddux, J.E.; Rogers, R.W., 1983 Protection motivation and self-efficacy: A revised theory of fear appeals and attitude change. J. Exp. Soc. Psychol., 19, 469–479

72. Maheswaran, D., and Agrawal, N., 2004. Motivational and cultural variations in mortality salience effects: contemplations on terror management theory and consumer behavior. J. Consumer Psychol. 14, 213–218

73. Nguyen, H.T., Do, B.N., Pham, K.M., Kim, G.B., Dam, H.T., Nguyen, T.T., Nguyen, T.T., Nguyen, Y.H., Sørensen, K., Pleasant, A. and Duong, T.V., 2020. Fear of COVID-19 scale—associations of its scores with health literacy and health-related behaviors among medical students. International Journal of Environmental Research and Public Health, 17(11), p.4164.

74. Norman, P.A.U.L. and Conner, P., 2005. Predicting health behaviour: a social cognition approach. Predicting health behaviour, pp.1-27.

75. Nunnally, B. and Bernstein, I.R., 1994. Psychometric Theory. New York: Oxford Univer.

76. Nystrand, B. T., Olsen, S. O., 2020. Consumers’ attitudes and intentions toward consuming functional foods in Norway. Food Quality and Preference, 80, 103827.

77. Patch, C. S., Tapsell, L. C., and Williams, P. G., 2005. Attitudes and intentions toward purchasing novel foods enriched with omega-3 fatty acids.

Journal ofnutrition education and behavior, 37(5), 235-241.

78. Pattengale, N. D., Alipour, M., Bininda-Emonds, O. R., Moret, B. M., & Stamatakis, A., 2010. How many bootstrap replicates are necessary?.

79. Petraszko, H., 2013. Theory of planned behavior to predict multivitamin/mineral use. Master's Theses and Doctoral Dissertations, EasternMichigan University. 592. https://commons.emich.edu/theses/592

80. Pillai, V., Ambekar, S. and Hudnurkar, M., 2020. Implications of COVID-19 on consumer buying behavior. PalArch's Journal of Archaeology of Egypt/Egyptology, 17(6), pp.4336-4354.

81. Plan, E.L.C.V.M., Le, H.T., Le, M.D. and Phan, H., 2021. Temporal considerations in the 2021 COVID-19 lockdown of Ho Chi Minh City. medRxiv

82. Q&Me, 2021, How Covid-19 change beauty care behavior in VN, Q&Me, September 2021, trang web: https://qandme.net/en/report/how-covid-19- change-beauty-care-behavior-in-vietnam.html; truy cập: 20/10/2021.

83. Rogers, R.W., 1975. A protection motivation theory of fear appeals and attitude change. J. Psychol. 91, 93–114.

84. Saricali, M., Satici, S. A., Satici, B., Gocet-Tekin, E., & Griffiths, M. D., 2020. Fear of COVID-19, mindfulness, humor, and hopelessness: A multiple mediation analysis. International Journal of Mental Health and Addiction, 2020, 1–14.

85. Schiffman, L.G., Kanuk, L.L. and Wisenblit, J., 2000. Consumer Behavior. Upper Saddle River. J: Prentice Hall.

86. Sheth, J., 2020. Impact of Covid-19 on consumer behavior: Will the old habits return or die? Journal of business research, 117, pp.280-283

87. Smith, M.S. and Wallston, K.A., 1992. How to measure the value of health.

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm sản phẩm chăm sóc vệ sinh cá nhân của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn Covid-19 (Trang 95 - 163)