II. Yờu cầu về nội dung: Làm rừ được cỏc yờu cầu cơ bản sau:
c. Bài học được rỳt ra: (1.0 điểm)
- Trong cuộc đời ta sẽ gặp phải nhiều trở ngại hóy nỗ lực tỡm tũi và vươn lờn. - Con người phải biết dựa vào chớnh mỡnh để sinh tồn hũa nhập để sỏng tạo và phỏt triển
2.
Về hỡnh thức:
Học sinh biết cỏch làm kiểu bài nghị luận. Bài viết cú bố cục chặt chẽ. Biết vận dụng nhuần nhuyễn cỏc thao tỏc lập luận phự hợp.
- Điểm 3,5- 4: Hiểu rừ yờu cầu của đề bài, đảm bảo cỏc yờu cầu về kĩ năng và kiến thức, cú lập luận chặt chẽ, cú sự kết hợp nhuần nhuyễn cỏc thao tỏc lập luận, bài viết cú cảm xỳc, diễn đạt lưu loỏt.
- Điểm 2,5- 3: Hiểu rừ yờu cầu của đề bài, đỏp ứng hầu hết cỏc yờu cầu về kĩ năng và kiến thức, cú lập luận tương đối chặt chẽ, cú sự vận dụng thành cụng cỏc thao tỏc lập luận, diễn đạt tương đối tốt.
- Điểm 1,5- 2: Hiểu yờu cầu của đề bài, đỏp ứng được cơ bản cỏc yờu cầu về kĩ năng và kiến thức, lập luận chưa chăt chẽ, cú thể cũn một số lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 0,5- 1: Chưa nắm vững yờu cầu của đề bài, chưa đỏp ứng được ẵ yờu cầu về kĩ năng và kiến thức, mắc lỗi chớnh tả và diễn đạt.
- Điểm 0: để giấy trắng.
* Hỡnh thức: Đỳng thể văn nghị luận, bố cục rừ ràng, kết cấu hợp lớ, bài viết khụng sai lỗi chớnh tả, bố cục 3 phần.
* Nội dung: Cần làm rừ cỏc nội dung sau:
1. Mở bài: Giới thiệu hỡnh tượng người lớnh trong hai cuộc khỏng chiến thuộc hai thế hệ khỏc nhau nhưng ở họ cú nhiều nột đẹp chung của người lớnh bộ đội cụ Hồ.
2. Thõn bài: Cần làm rừ ba nội dung sau:
* Họ đều là những con người bỡnh dị, mộc mạc, thấm nhuần tinh thần yờu nước, luụn khỏt vọng độc lập tự do nờn họ quyết tõm lờn đường để giải phúng quờ hương đất nước.
- Nờu hoàn cảnh xuất thõn của người lớnh trong bài thơ “Đồng chớ” của Chớnh Hữu…
- Nờu hoàn cảnh xuất thõn của những người lớnh trong bài “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” của nhà thơ Phạm Tiến Duật.
* Nhờ cú tỡnh đồng chớ, đồng đội gắn bú keo sơn bền chặt và lũng dũng cảm, hiờn ngang, mà họ đó bất chấp gian khổ, thiếu thốn đến tột cựng để hoàn thành nhiệm vụ.
- Thiếu thốn của những người lớnh trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp… Dẫn chứng, phõn tớch…
- Thiếu thốn của người lớnh trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ… dẫn chứng, phõn tớch…
* Qua hỡnh ảnh anh lớnh Trường Sơn, chỳng ta chợt nhận ra sự
1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,5 1.5 1,0 1,0
gần gũi, thõn quen giữa những người lớnh qua cỏc thời kỡ…ở họ đều cú chung một nột đẹp: kiờn cường, bất khuất, dũng cảm, lạc quan, yờu đời…
- Nờu điểm giống nhau của những người lớnh… - Nờu điểm khỏc nhau của những người lớnh… 3. Kết bài: Khỏi quỏt lại vấn đề.
0,5 0,5 1,0
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
TĨNH GIA Năm học 2015 - 2016
Mụn: Ngữ văn – Lớp 9
Thời gian làm bài: 150 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)
Cõu 1 (2 điểm). Trong bài thơ Bếp lửa, Bằng Việt viết:
… “Nhúm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhúm niềm yờu thương, khoai sắn ngọt bựi Nhúm nồi xụi gạo mới sẻ chung vui Nhúm dậy cả những tõm tỡnh tuổi nhỏ ễi kỡ lạ và thiờng liờng - bếp lửa!”…
Phõn tớch hiệu quả nghệ thuật của cỏc biện phỏp tu từ được dựng trong đoạn thơ trờn.
Cõu 2 (6 điểm). Suy nghĩ của em về cõu chuyện sau (viết bài nghị luận ngắn):
Sau trận động đất và súng thần kinh hoàng ở Nhật Bản, tại một trường tiểu học, người ta tổ chức phõn phỏt thực phẩm cho những người bị nạn. Trong những người xếp hàng, tụi chỳ ý đến một em nhỏ chừng chớn tuổi, trờn người chỉ mặc một bộ quần ỏo mỏng manh. Trời rất lạnh mà em lại xếp hàng cuối cựng, tụi sợ đến lượt em thỡ chắc chẳng cũn thức ăn nờn đến gần và trũ chuyện với em.
Em kể thảm họa đó cướp đi những người thõn yờu trong gia đỡnh: cha, mẹ và đứa em nhỏ. Em bộ quay người lau vội dũng nước mắt. Thấy em lạnh, tụi cởi chiếc ỏo khoỏc choàng lờn người em và đưa khẩu phần ăn tối của mỡnh cho em: “Đợi tới lượt chỏu chắc hết thức ăn rồi, khẩu phần của chỳ đú, chỳ ăn rồi, chỏu ăn đi cho đỡ đúi”. Cậu bộ nhận tỳi lương khụ, khom người cảm ơn. Tụi tưởng em sẽ ăn ngấu nghiến ngay lỳc đú, nhưng thật bất ngờ, cậu mang khẩu phần ớt ỏi ấy đi thẳng đến chỗ những người đang phõn phỏt thực phẩm, để tỳi thức ăn vào thựng rồi quay lại xếp hàng.
Ngạc nhiờn vụ cựng, tụi hỏi tại sao chỏu khụng ăn mà lại đem bỏ vào đú. Cậu bộ trả lời: “Bởi chắc cũn cú nhiều người bị đúi hơn chỏu. Chỏu bỏ vào đú để cụ chỳ phỏt chung cho cụng bằng.”
(Dẫn theo bỏo Dõn trớ điện tử)
“Mỗi tỏc phẩm lớn như rọi vào bờn trong chỳng ta một ỏnh sỏng riờng...”
(Nguyễn Đỡnh Thi, Tiếng núi của văn nghệ) Em hiểu như thế nào về ý kiến trờn? Hóy núi về “ỏnh sỏng riờng” mà truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long đó “rọi vào” tõm hồn em.
Họ tờn học sinh: ..................................................................................... ; Số bỏo danh: ..........................
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆNNĂM HỌC 2015- 2016 NĂM HỌC 2015- 2016
Mụn: Ngữ văn – Lớp 9