1.3.2.1. Các nghiên cứu cầu tiền ở nước ngoài
Trên thực tế, nghiên cứu ựịnh lượng về cầu tiền ựã có từ trước những năm 1970 của thế kỷ trước, phần lớn các nghiên cứu chỉ ựược tiến hành tại các nước có hệ thống tiền tệ vững mạnh, ựặc biệt là Hoa Kỳ và Vương Quốc Anh và rất ắt nghiên cứu ựược thực hiện tại các nước ựang phát triển. Do cầu tiền ựóng một vai trò quan trọng trong phân tắch kinh tế vĩ mô, ựặc biệt là liên quan ựến sự lựa chọn và thực thi chắnh sách tiền tệ của mỗi quốc gia nên xu hướng nghiên cứu thực nghiệm cầu tiền ựã lan rộng tới một số quốc gia phát triển cũng như những quốc gia ựang phát triển. Theo ựà thời gian, cùng với sự phát triển của các kỹ thuật ựịnh lượng thì các mô hình kinh tế lượng càng ngày càng phản ánh sát với thực tế hơn và cho kết quả dự báo trong tương lai một cách tương ựối chắnh xác. Từ cuối những năm 1990 trở lại ựây, các nghiên cứu thực nghiệm về cầu tiền bằng mô hình kinh tế lượng phi tuyến ngày càng hiệu quả, vì các dạng mô hình phi tuyến có thể ựược xem là ựã nắm bắt ựược các phản ứng bất ựối xứng, những thay ựổi cấu trúc, và các hiện tượng khác của phát triển kinh tế xung quanh thời kỳ nghiên cứu, vấn ựề chỉ ựịnh cầu tiền phi tuyến có thể ựã ựược nghiên cứu của nhiều tác giả.
Kết quả nghiên cứu cầu tiền ở đài Loan trong giai ựoạn 1962-1996 do
và kiểm soát chặt chẽ biến ựộng của lãi suất tiền gửi và chỉ số giá tiêu dùng thì sự can thiệp quá mức của chắnh phủ ựể ựạt mục tiêu ựề ra làm cho quan hệ giữa các biến giải thắch cầu tiền là phi tuyến. Hơn nữa, mối quan hệ phi tuyến này có khuynh hướng thay ựổi nhanh chóng khi nền kinh tế ựang ở trong ựà suy thoái hơn là khi nền kinh tế có xu hướng ựi lên.
Nghiên cứu của Choi và Saikkonen năm 2004 [4, tr 35] cho thấy cầu tiền nhạy cảm hơn với lãi suất khi lãi suất ở mức caọ Vì khi lãi suất ở mức cao mà lại có sự biến ựộng tăng thêm nữa thì chi phắ cơ hội của việc nắm giữ tiền cao hơn và chắnh nó làm cho công chúng trở nên nhạy cảm với sự thay ựổi của lãi suất khi họ ựưa ra quyết ựịnh nắm giữ tiền. Mặt khác, giả thuyết của chu kỳ chắnh trị cho thấy rằng những chắnh trị gia ựương chức trước các kỳ bầu cử thường thực hiện chắnh sách tiền tệ mở rộng ựể thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế nhằm mục tiêu tái ựắc cử nhiệm kỳ saụ
Nhiên cứu về cầu tiền của Nhật do nhóm nghiên cứu Youngsoo Bae, Vikas Kakkar và Masao Ogaki thực hiện năm 2006 [4, tr 35], theo ba dạng hàm dựa trên các lý thuyết cầu tiền khác nhaụ Trong ựó, hai dạng hàm là phi tuyến và một có dạng tuyến tắnh thông thường. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy dạng hàm cầu tiền dài hạn phi tuyến là phù hợp hơn cả.
Nghiên cứu cầu tiền trong dài hạn của Mỹ, Anh trong giai ựoạn 1961-1997 do Chen và Wu [31] thực hiện bằng mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn mũ (ESTAR). Kết quả nghiên cứu của họ cho thấy việc sử dụng phương pháp ựồng tắch hợp tuyến tắnh thông thường trong giải thắch cầu tiền trong dài hạn là không thắch hợp sau khi tắnh ựến sự tồn tại của chi phắ giao dịch. Tương tự, Sarno, Taylor và Peel (2003) [63] ựề xuất một mô hình cân bằng hiệu chỉnh phi tuyến (Nonlinear CEM) là một dạng của mô hình (ESTAR) cho cầu tiền của Mỹ mà kết quả cho thấy cầu tiền của Mỹ ổn ựịnh trong suốt thời kỳ 1869 - 1997.
Nghiên cứu cầu tiền M1 ở đức cho giai ựoạn 1962-1995, Lutkepohl và cộng sự [56, tr 240] ựã xem xét ựến tắnh ổn ựịnh của hàm cầu tiền nước đức và ựồng thời cũng quan tâm tới khả năng phi tuyến. Cụ thể, xem xét các tác ựộng của việc thống
nhất nước đức tới cầu tiền M1 trong cả thời kỳ quan sát từ 1960Q1 tới 1995Q4. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng trước khi mô hình hóa STR thì các nghiên cứu trước ựây về cầu tiền M1 ở đức ựã chỉ ra rằng tắnh mùa vụ trong cầu tiền ựã thay ựổi do việc Thống nhất Tiền tệ nước đức vào ngày 1 tháng Bảy năm 1990. điều này dẫn tới một tập hợp các biến giả theo mùa ựể bổ sung vào những biến ựã có trong mô hình. Các biến giả mới nhận giá trị khác không kể từ sau quý 3 năm 1990. Sau khi mô hình hóa STR và thực hiện ước lượng, kết quả ước lượng thu ựược cho thấy hàm cầu tiền ở đức phù hợp với dạng phi tuyến hơn là dạng tuyến tắnh.
Với kết quả nghiên cứu cầu tiền của Trung Quốc trong giai ựoạn 1987-2004, các tác giả Darran Austin và Bert Ward [32, tr 199] ựã khẳng ựịnh một khi nền kinh tế có sự cải cách hệ thống tài chắnh diễn ra thì cấu trúc hàm cầu tiền tuyến tắnh bị phá vỡ, và thông qua kết quả ước lượng ựược từ hàm cầu tiền phi tuyến, các tác giả chỉ ra hàm cầu tiền của Trung Quốc ổn ựịnh chỉ khi lạm phát ựạt dưới ngưỡng 5,37%. đồng thời, họ cũng ựưa khuyến nghị cho các nhà ựiều hành chắnh sách tiền tệ Trung Quốc nên duy trì mức lạm phát dưới 5,37%.
1.3.2.2. Các nghiên cứu cầu tiền ở Việt Nam
Cho ựến hiện nay số lượng công trình nghiên cứu ựịnh lượng về cầu tiền cho Việt Nam là tương ựối ắt. Trong ựó, các nghiên cứu hầu hết chỉ ựược thực hiện ở trong nước và số ắt ựược thực hiện ở ngoài nước. Mặc dù, các nghiên cứu ựược thực hiện ở trong nước hay ngoài nước, có khác nhau về cách lựa chọn dạng hàm, các biến tác ựộng, phương pháp tiếp cận ựể xây dựng và ựưa ra dạng hàm cầu tiền khác nhau nhưng nhìn chung các các kết quả ước lượng thu ựược ựều có một hàm ý khá giống nhau là giải thắch hành vi nắm giữ tiền, khả năng ứng dụng nó trong ựiều hành chắnh sách tiền tệ trong những giai ựoạn nhất ựịnh. Dưới ựây là một số trường hợp ựại diện cho tình hình nghiên cứu cầu tiền cho Việt Nam trong thời gian quạ
Nghiên cứu về cầu tiền M1 của Việt Nam trong giai ựoạn 1977-1991 do Võ Trắ Thành và Suiwah Leung thực hiện năm 1996 [4], với cách tiếp cận bằng mô hình ựiều chỉnh từng phần (PAM), các tác giả ựã chỉ ra rằng ở giai ựọan 1977 Ờ
1991 cầu tiền tỷ lệ thuận với thu nhập, tỷ lệ nghịch với biến lạm phát và việc cải cách giá cả cũng có ảnh hưởng ựến cầu tiền.
Trong nghiên cứu cầu tiền M1 của Việt Nam, giai ựoạn 1991-2002 tác giả đặng Trắ Trung [34] ựã xây dựng mô hình hàm cầu tiền trong dài hạn cho Việt Nam với các biến số giải thắch gồm: sản lượng công nghiệp (IO); lãi suất cho vay có kỳ hạn 3 tháng; tỷ lệ lạm phát (Inflation); tỷ giá hối ựoái thực tế giữa USD/VND (REX). Với số liệu chuỗi thời gian từ tháng 1/1991 ựến tháng 12/2002, kết quả ước lượng ựược bằng mô hình hiệu chỉnh từng cho thấy các biến số trong mô hình cầu tiền dài hạn ựều có ý nghĩa thống kê và dấu của các hệ số phù hợp với lý thuyết. Tuy nhiên, các hệ số chưa phản ánh ựúng với tình hình thực tiễn trong giai ựoạn nghiên cứụ Cụ thể, dấu của hệ số IO là b1= 0,066 dương là phù hợp nhưng giá trị quá nhỏ (chỉ có 0.066) không thể giải thắch ựược ựối với ựặc ựiểm của nền kinh tế trong quá trình chuyển ựổi tiền tệ hóa và hệ thống tài chắnh phát triển mức ựộ thấp như ở Việt Nam. Trong khi, dấu của hệ số REX (0,136), và dấu của biến trễ biến phụ thuộc M1t-1 (0,936)làdương và khá lớn. Ảnh hưởng của lạm phát ngược chiều với cầu tiền phản ánh qua dấu âm của hệ số INF là hợp lý. Như vậy, các hệ số ước lượng ựược của đặng Chắ Trung chỉ có ý nghĩa về mặt thống kê mà không có giá trị trong việc giải thắch thực tiễn.
Nếu như các nghiên cứu về cầu tiền ở Việt Nam ựược thực hiện trước năm 2008 chỉ dừng lại ở khối lượng tiền hẹp M1 thì sau năm 2008 các nghiên cứu ựược thực hiện không chỉ dừng lại ở việc phân tắch và ước lượng cho khối lượng tiền hẹp M1 mà còn xem xét cho cả khối lượng tiền thực tế M2. Sau ựây là môt số nghiên cứu ựiển hình cho cầu tiền ở Việt Nam ựược thực hiện sau năm 2008.
Trong luận án tiến sĩ, Trường đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (2008), tác giả Hà Quỳnh Hoa [4, tr 128, 142] ựã tập trung vào việc ước lượng cho cả hai khối lượng tiền là M1 của Việt Nam trong giai ựoạn 1994M7-2006M12 và M2 của Việt Nam trong giai ựoạn 2000M6-2006M12 bằng mô hình véc tơ hiệu chỉnh sai số (VECM).
để ước lượng cho khối lượng tiền M1, tác giả sử dụng hàm cầu tiền có dạng: M1= f(lip, aninfe, ger)
Với mô hình trên các biến số ựược giải thắch lần lượt là: M1- là khối lượng tiền hẹp; lip- là tốc ựộ thay ựổi của chỉ số công nghiệp; aninfe- là tỷ lệ lạm phát kỳ vọng; ger- là tỷ lệ mất giá của ựồng nội tệ.
để ước lượng cho khối lượng tiền M2, Hà Quỳnh Hoa sử dụng hàm cầu tiền có dạng:
M2 = f(lip, tpkb, ger)
Trong ựó, M2 khối lượng tiền thực tế, lip- là tốc ựộ thay ựổi của chỉ số công nghiệp; tpkb- là lãi suất tắn phiếu kho bạc trúng thầu bình quân năm; ger- là tỷ lệ mất giá của ựồng nội tệ.
Kết quả ước lượng từ mô hình VECM cho thấy hàm cầu tiền M1 phù hợp hoàn toàn với lý thuyết và thực tiễn. Kết quả cũng ựã chỉ ra cầu tiền phụ thuộc dương với thu nhập và phụ thuộc âm với chi phắ cơ hội của việc nắm giữ tiền. Hệ số co giãn của cầu tiền với thu nhập, với ger phản ánh ựúng thực trạng của một nền kinh tế trong quá trình tiền tệ hóa và có hiện tượng ựôla hóạ Trong khi ựó, kết quả ước lượng cầu tiền M2 lại cho thấy tổng phương tiện thanh toán phụ thuộc nhiều nhất vào thu nhập và tỷ giá, còn lãi suất của kho bạc có ảnh hưởng yếu tới M2. Tóm lại, cả hai ước lượng hàm cầu tiền M1, M2 mà Hà Quỳnh Hoa nghiên cứu ựều ổn ựịnh trong thời kỳ nghiên cứu và phản ánh ựúng ựặc ựiểm kinh tế Việt Nam trong thời kỳ chuyển ựổi, quá trình tiền tệ hóa diễn ra ở mức caọ
Gần ựây nhất, ựể nghiên cứu mối quan hệ giữa lạm phát và chắnh sách tiền tệ của Việt Nam, TS Nguyễn Phi Lân [12] ựã xây dựng hàm cầu tiền (M2) mở rộng trong dài hạn sau khi bổ sung thêm biến lạm phát kỳ vọng (π) và mô hình hàm cầu tiền dài hạn cơ bản mà tác giả nghiên cứu trước ựó. Với số liệu theo quý trong giai ựoạn từ 1999 (quý I) ựến 2010 (quý IV), kết quả hồi quy theo phương pháp hiệu chỉnh sai số dạng véc tơ (VECM) cho thấy dấu của các hệ số ước lượng phù hợp với lý thuyết và có ý nghĩa thống kê; cầu phương tiện thanh toán phụ thuộc thuận chiều vào thu nhập và ngược chiều ựối với tỷ giá và kỳ vọng lạm phát. đồng thời, tác giả cũng ựã chỉ ra hiện tượng găm giữ vàng và ngoại tệ là khá phổ biến mỗi khi nội tệ mất giá hoặc kỳ vọng lạm phát trong dân chúng tăng caọ
Nhìn chung các nghiên cứu thực nghiệm về cầu tiền ở Việt Nam mới chỉ dừng lại ở việc sử dụng các mô hình tuyến tắnh. Rất ắt các nghiên cứu thực nghiệm về cầu tiền bằng mô hình hồi quy phi tuyến, chẳng hạn như phương pháp hồi quy chuyển tiếp trơn. Nghiên cứu của Bùi Duy Phú [1, tr 55] là một trong những nghiên cứu hiếm hoi sử dụng mô hình hồi quy phi tuyến chuyển tiếp trơn (STR) ựể nghiên cứu cầu tiền hẹp M1 ở Việt Nam giai ựoạn 2000Q1-2010Q4. Theo tiếp cận hồi quy phi tuyến, tác giả ựã xây dựng hàm cầu tiền phi tuyến cho Việt Nam có dạng là mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn logistic (LSTR1).
Với kết quả thu ựược từ mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn (LSTR1), tác giả chỉ ra lượng tiền M1 của Việt Nam phụ thuộc rất lớn vào sự gia tăng của chỉ số giá cả, trong khi ựó các biến khác ựều bị loại bỏ vì không có ý nghĩa thống kê và kết luận rằng với nền kinh tế Việt Nam, lạm phát là một hiện tượng có tác ựộng lớn nhất tới tiền tệ. Hơn nữa, cũng từ mô hình ước lượng thu ựược, tác giả ựã chỉ ra các hệ số của LnCPI và ∆LnCPI ở phần tuyến tắnh ựều nhận giá trị dương khá lớn, còn ở phần phi tuyến hệ số của LnCPI và ∆LnCPI ựều nhận giá trị âm. Tác giả ựã kết luận rằng áp lực của cung tiền rất lớn khi nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát caọ Cuối cùng, tác giả ựã khuyến nghị ựể cho mức lạm phát ựủ thấp, ổn ựịnh mà không ảnh hưởng tới các quyết ựịnh của hộ gia ựình và doanh nghiệp thì Ngân hàng Trung ương Việt Nam cần giữ cho mức chênh lệch lạm phát giữa các tháng kế tiếp ở dưới mức 1,014%.