Xây dựng mô hình

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Mô hình chuỗi thời gian phi tuyến (STAR) trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Trang 104 - 107)

3.2.1.1. Cơ sở phương pháp luận

Một mô hình kinh tế vĩ mô thông thường ựược sử dụng ựể mô tả diễn biến lạm phát là ựường Phillips. Phiên bản gốc ựường Phillips biểu thị mối tương quan nghịch giữa tỷ lệ thay ựổi tiền lương danh nghĩa và tỷ lệ thất nghiệp. Trong thực nghiệm mối quan hệ giữa này cũng ựược áp dụng vào xét cho mối quan hệ giữa lạm phát giá và tổng sản lượng. Theo luật Okun, khi sản lượng thực tế mà lớn hơn sản lượng tiềm năng thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ thấp hơn so với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, sẽ xuất hiện áp lực gia tăng tỷ lệ lạm phát. Sự khác biệt giữa mức sản lượng tiềm năng với mức sản lượng thực tế của nền kinh tế ựược gọi là khoảng chênh sản lượng. Vì thế, khoảng chênh sản lượng ựược ựưa vào trong mô hình ựường Phillips làm chỉ số phản ánh áp lực từ phắa cầụ

Trên cơ sở phân tắch về các nhân tố ảnh hưởng ựến lạm phát ựược trình bày ở chương trước, ở Việt Nam lạm phát kỳ vọng có ảnh hưởng ựến lạm phát hiện tạị đây là hiện tượng thường thấy ở Việt Nam. Do ựó, biến lạm phát kỳ vọng sẽ ựược ựưa vào trong mô hình ựể phân tắch nguyên nhân gây lạm phát ở Việt Nam. Bên cạnh, các cú sốc về ựiều chỉnh giá như giá lượng thực, thực phẩm thế giới và nguyên liệu ựầu vào cho hoạt ựộng sản xuất trong nước tăng lên tạo áp lực tăng giá trong nước thì một nhân tố khác là từ phắa tổng cầu ựược thể hiện bởi ựộ lệch giữa tốc ựộ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước so với tốc ựộ tăng trưởng tiềm năng mà ta gọi tắt là khoảng chênh sản lượng. Nếu tốc ựộ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước mà lớn hơn so với tốc ựộ tăng trưởng tiềm năng thì cũng sẽ xuất hiện gia tăng tỷ lệ lạm phát. Chắnh vì thế, mà tất cả các nhân tố cơ bản trên ựều ựược ựưa vào trong cùng một mô hình ựể phân tắch nguyên nhân gây ra lạm phát ở Việt Nam trong giai ựoạn nghiên cứụ Mô hình lý thuyết mà luận án trình bày dưới ựây chủ yếu dựa trên mô hình ựường Phillips cơ bản nhưng có bổ sung thêm các cú sốc cung. Do sự hạn chế về số liệu phản ánh các cú sốc cung như tiền lương, năng suất lao ựộng, giá cả các yếu tố ựầu vào, nên mô hình luận án xây dựng ở ựây chủ yếu xem xét vai trò các yếu tố ảnh hưởng ựến tổng cầụ Xuất phát ựiểm của ựường

Phillips là ựường Phillips biễu diễn lạm phát phụ thuộc vào lạm phát trong quá khứ, ựộ chệch của tỷ lệ thất nghiệp so với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và các cú sốc cung, và ta có thể viết ựường Phillips dưới dạng phương trình biễu diễn như sau:

0 e ( n) 3 4 (3.4)

t t pt wt

P& =d +P& −k u u− +d SS +d SS Trong ựó, dấu chấm ở trên biến số hàm ý tỷ lệ phần trăm thay ựổi và

+ P&t là tỷ lệ lạm phát trong thời kỳ t; + (u-un) là tỷ lệ thất nghiệp chu kỳ;

+ SSpt là biến sốc cung ảnh hưởng tới mức giá hàng hóa như giá gạo thế giới; + SSwt là biến sốc cung ảnh hưởng tới mức tiền lương danh nghĩa;

Trong phương trình (3.4), biến phụ thuộc là tỷ lệ lạm phát. Số hạng ựầu tiên ở vế phải là hằng số. Số hạng thứ hai, e

t

P& là tỷ lệ lạm phát kỳ vọng và là kỳ vọng thường là kỳ vọng thắch nghi hàm ý rằng lạm phát có sức ỳ20. Sức ỳ xuất hiện vì lạm phát trong quá khứ có ảnh hưởng ựến kỳ vọng về lạm phát trong tương lai và kỳ vọng này sẽ tiếp tục tác ựộng ựến tiền lương và giá cả của mọi ngườị Nói rõ thêm, trong mô hình tổng cung và tổng cầu, sức ỳ của lạm phát ựược giải thắch chắnh là sự dịch chuyển lên trên liên tục của cả hai ựường tổng cung và tổng cầụ Nếu giá cả tăng lên nhanh chóng, người dân sẽ dự kiến giá cả sẽ tiếp tục tăng nhanh. Trong ngắn hạn, vị trắ của ựường tổng cung phụ thuộc vào mức giá dự kiến, và ựường tổng cung sẽ dịch chuyển lên trên theo thời gian cho ựến khi có một sự kiện nào ựó ngăn nó lại, chẳng hạn là một cú sốc cung và ựiều này làm thay ựổi lạm phát và qua ựó làm thay ựổi kỳ vọng về lạm phát. 1 n e t j t s s P λ P− = =∑ & & (3.5) Số hạng thứ ba, ( n)

k u u− cho thấy tỷ lệ thất nghiệp chu kỳ- ựộ lệch của thất nghiệp so với mức tự nhiên của nó- tạo ra áp lực làm cho lạm phát tăng lên hoặc giảm xuống. Tỷ lệ thất nghiệp thấp làm cho lạm cho lạm phát tăng lên. Tỷ lệ lạm

phát cao kéo lạm phát xuống. Tham số k phản ánh mức ựộ nhạy cảm của lạm phát ựối với thất nghiệp chu kỳ. Theo ựịnh luật Okun thì ựộ lệch của sản lượng so với mức tự nhiên của nó có quan hệ tỷ lệ nghịch với ựộ lệch của thất nghiệp so với mức thất nghiệp tự nhiên. Vì thế, mối quan hệ giữa sản lượng và thất nghiệp ựược biễu diễn bằng phương trình:

2 2( ) ( n) (3.6)

d GAP =d YY = −k u u

Các số hạng còn lại là SSpt, SSwt là các cú sốc cung biểu thị của tác ựộng ngoại sinh ựối với giá cả, chẳng hạn thay ựổi giá dầu, tiền lương tối thiểụ Cuối cùng, khi thay các phương trình (3.5) và (3.6) vào phương trình (3.4) ta thu ựược ựường Phillips phản ánh tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế như sau:

0 1 2 3 4 1 n t t s t pt wt s P d d Pd GAP d SS d SS = = +∑ + + + & & (3.7)

Trong ựó, d0, d1Ầ là các tham số; biến GAP gọi là biến khoảng chênh GDP, ựược xác ựịnh bằng hiệu số giữa tốc ựộ tăng sản lượng thực tế (Y) với tốc ựộ tăng sản lượng tiềm năng (Y ). Các biểu thức SSp và SSw21 trong phương trình (3.4) khi làm thực nghiệm thường ựược thay thế bằng tốc ựộ tăng mức giá tương ựối của giá năng lượng thế giới và giá lương thực thế giới22.

3.2.1.2. Mô hình ựường cong Phillips dạng chuyển tiếp trơn (STR)

Theo quy trình mô hình hóa STR ựược trình bày ở chương 1 của luận án, ựể xây dựng một mô hình phân tắch nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam theo cách tiếp cận hồi quy chuyển tiếp trơn, ựầu tiên tác giả ựã chọn mô hình tuyến tắnh ựường Phillips ựể mô tả lạm phát là mô hình xuất phát. Với cách chọn mô hình ựường Phillip có dạng (3.7) thì mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn của ựường Phillips dạng (3.7) sẽ có dạng như sau:

21

Số hạng SSp và SSw trong (3.4) cho thấy lạm phát tăng và giảm do các cú sốc cung. Các số hạng

này thường thể hiện lạm phát do chi phắ ựẩy vì các cú sốc cung bất lợi thường có xu hướng ựẩy lạm phát cao lên

22 Giá năng lượng thế giới và giá lương thực thế giới ựược xét là giá dầu thế giới và giá gạo thế

0 1 2 3 4 1 0 1 2 3 4 1 ( ) (3.8) n t t s t pt wt s n t t s t pt wt t s P d d P d GAP d SS d SS G s d d P d GAP d SS d SS ε − = − = = + + + +   + ừ + + + + +   ∑ ∑ & & & Trong ựó,

- d0, d1,Ầ là các tham số và các biến ựã ựược ựịnh nghĩa như phần trước. - εt là nhiễu phân phối ựộc lập ựồng nhất, với trung bình bằng không và phương sai σ2, còn G(st) là hàm chuyển tiếp. Sự thay ựổi mang tắnh cấu trúc hoặc tắnh chất phi tuyến có thể ựược phản ánh thông qua G(st), ựây là hàm theo thời gian (st = t) trong trường hợp thứ nhất (thay ựổi cấu trúc) hoặc một hàm phụ thuộc vào một biến có thể quan sát ựược trong trường hợp thứ hai (phi tuyến). Hàm G này bị chặn bởi, 0 ≤ G ≤ 1 với các giá trị hai ựầu mút G = 0 và G = 1 tương ứng với các cơ chế khác nhau, có các hệ số ựể biểu thị sự thay ựổi giữa các cơ chế nàỵ Chúng ta ựịnh nghĩa G thông qua hàm logistic:

( ) ( ) 1 1 , 0 1 exp t K t k k G s s c γ γ = = >   + − −   ∏ 

Trong ựó, γ là ựộ dốc của hàm chuyển tiếp, và c là tham số ngưỡng cho biết vị trắ của tham số so với các quan sát st. Tại giá trị của tham số vị trắ, nơi mà st = c thì G = 0.5 nó xác ựịnh vị trắ trung tâm của khoảng thay ựổi của tham số.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Mô hình chuỗi thời gian phi tuyến (STAR) trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)