Một trong những vấn ựề thực tế mà các nhà hoạch ựịnh chắnh sách tiền tệ phải ựối mặt là lạm phát ở mức nào thì chấp nhận ựược trong một nền kinh tế thị trường trước khi các nhà chức trách phải can thiệp với lãi suất cao hơn ựể bóp nghẹt việc áp lực lạm phát. Các nghiên cứu của Akerlof, Dickens và Perry (1996) và Ball, Mankiw và Romer (1998) cho thấy tỉ lệ lạm phát thấp sẽ không ảnh hưởng ựến tăng trưởng, thậm chắ có tác dụng kắch thắch tăng trưởng, tỉ lệ lạm phát không nên "quá cao", nhưng tỉ lệ lạm phát thế nào là ựược xem là "quá cao" ? Temple (2000) cho rằng cách tiếp cận thông thường là nghiên cứu quan hệ tăng trưởng và lạm phát và sau ựó xác ựịnh sự tồn tại tắnh chất phi tuyến của quan hệ kinh tế vĩ mô nàỵ
Nghiên cứu quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát là một vấn ựề trung tâm của kinh tế vĩ mô nên các trường phái kinh tế vĩ mô ựều xây dựng các lý thuyết về quan hệ kinh tế nàỵ Lập luận của các trường phái kinh tế có thể ựược tóm lược như sau:
Lý thuyết cổ ựiển biểu diễn quan hệ tăng trưởng và lạm phát bằng phương trình khối lượng tiền tệ. Trong phương trình này, tăng trưởng ựược xác ựịnh bởi các nhân tố ựầu vào (ựất ựai, vốn, lao ựộng và công nghệ) còn lạm phát ựược xác ựịnh bởi khối tiền tệ nên trong ngắn hạn tăng trưởng và lạm phát không tồn tại mối quan hệ. Trong dài hạn, nếu cung tiền và tốc ựộ lưu thông tiền tệ ổn ựịnh thì tăng trưởng sản lượng sẽ dẫn ựến giảm mặt bằng giá, nghĩa là tồn tại quan hệ ngược chiều giữa tăng trưởng và lạm phát. Lý thuyết tân cổ ựiển tiếp tục khẳng ựịnh quan ựiểm về tắnh trung lập của tiền tệ ựối với tăng trưởng. Tăng trưởng chỉ phụ thuộc vào tăng các nhân tố ựầu vào và tiến bộ công nghệ trong khi lạm phát phụ thuộc vào khối lượng tiền tệ.
Sau cuộc đại khủng hoảng 1929-1933, nhiều nhà kinh tế lên tiếng phê phán lý thuyết cổ ựiển về tắnh trung lập của tiền tệ ựối với tăng trưởng kinh tế, ựiển hình là J.M.Keynes (1883-1946). Ông nhận thấy lãi suất (giá của tiền tệ) chắnh là cầu nối giữa khu vực thực và khu vực tiền tệ nên khối lượng tiền trong lưu thông tăng thêm sẽ tác ựộng ựến hiệu quả và khối lượng vốn ựầu tư và từ ựó ảnh hưởng ựến sản lượng. Khi ựó, quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát sẽ xảy ra hai khả năng:
(i). Nếu nền kinh tế ựang trong tình trạng toàn dụng nguồn lực, sự tăng lên của nhu cầu do tăng khối lượng tiền tệ sẽ không tạo ra tác ựộng làm tăng sản xuất. Khi ựó, sẽ chỉ có hiện tượng mặt bằng giá chung tăng lên mà không có hiện tượng tốc ựộ tăng trưởng kinh tế tăng lên, không tồn tại quan hệ tăng trưởng và lạm phát.
(ii). Nếu nền kinh tế chưa trong tình trạng toàn dụng nguồn lực, tức là còn những tiềm năng tăng trưởng chưa ựược huy ựộng, sản xuất sẽ tăng lên ựể ựáp ứng nhu cầu mới tăng thêm nàỵ Khi ựó, giá cả sẽ không tăng hoặc chỉ tăng lên rất ắt, trong khi sản lượng tăng lên. Nhưng nếu tốc ựộ tăng sản lượng ựủ nhanh thì nhu cầu lao ựộng tăng, dẫn ựến tiền lương danh nghĩa tăng, giá cả vì vậy mà tăng lên. Như vậy, quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát trong lý thuyết Keynes truyền thống có thể hiểu là quan hệ dương.
Các nhà kinh tế hậu Keynes ựã làm sâu sắc hơn vai trò của thị trường lao ựộng trong quan hệ với lạm phát, xây dựng nên ựường cong Phillip nổi tiếng. Theo lý thuyết này, tồn tại quan hệ ngược chiều giữa lạm phát và thất nghiệp ở trong trung hạn và dài hạn. Khi ựó, chắnh sách tiền tệ sẽ có hai lựa chọn: Thứ nhất, giữ nguyên tỷ lệ lạm phát cao (nhưng ổn ựịnh và dự báo không tiếp tục tăng) ựể duy trì ựược tỷ lệ thất nghiệp thấp và tốc ựộ tăng trưởng kinh tế caọ Thứ hai, thực hiện các chắnh sách kiềm chế lạm phát, ựồng thời chấp nhận tỷ lệ thất nghiệp tăng lên, tốc ựộ tăng trưởng kinh tế giảm. Quan hệ giữa tốc ựộ tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát trong trường hợp này cùng chiều (quan hệ dương).
Tuy nhiên, các hiện tượng kinh tế mới xuất hiện trong khoảng vài thập niên gần ựây, nhất là hiện tượng lạm phát ựi kèm với chưa sử dụng hết năng lực sản xuất, dẫn tới hiện tượng lạm phát song hành với thất nghiệp và ựường cong Phillips biến
mất ựã buộc các nhà kinh tế hậu Keynes ựưa ra cách giải thắch lạm phát là do chi phắ, cơ chế hình thành lạm phát có thể ựược mô tả một cách ựơn giản như sau: tăng tổng cầutăng sản xuấttăng cầu lao ựộngtăng tiền lương danh nghĩatăng chi phắ ựầu vàotăng giálạm phát. Như vậy, quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát là hậu quả của quan hệ giữa sự tăng lên mong muốn của sản xuất và cầu lao ựộng (vắ dụ như chắnh phủ chủ ựộng tăng tổng cầu ựể thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế). Tăng trưởng kinh tế ựi kèm theo gia tăng tỷ lệ lạm phát do tăng chi phắ ựầu vàọ Tăng trưởng và lạm phát là quan hệ cùng chiều (quan hệ dương).
Khác với các trường phái tân cổ ựiển và hậu Keynes, lý thuyết trọng tiền cho rằng lạm phát là một hiện tượng của tiền tệ. Trong ngắn hạn, thay ựổi tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ, nhất là khi không ựược dự báo, sẽ làm thay ựổi sản lượng, ựồng thời giá cả cũng tự ựộng ựược ựiều chỉnh nên tăng trưởng và lạm phát có thể xảy ra quan hệ ựồng biến. Trong dài hạn, tốc ựộ tăng trưởng kinh tế hoàn toàn ựộc lập với tốc ựộ tăng trưởng tiền tệ, M.Friedman (1912-2006) cho rằng "Trong quan ựiểm dài hạn, không tồn tại quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tốc ựộ tăng trưởng kinh tế hay tỷ lệ thất nghiệp. Toàn dụng lao ựộng có thể xảy ra trong khi tỷ lệ lạm phát bằng không; và cũng có thể xảy ra với tỷ lệ lạm phát 10% mỗi năm và kéo dàị Như vậy, tăng trưởng kinh tế và lạm phát là hai hiện tượng kinh tế ựộc lập với nhau xét trên góc ựộ dài hạn".
Tóm lại, các lý thuyết kinh tế vĩ mô ựã ựưa ra những giải thắch rất khác nhau về quan hệ cũng như chiều (ựồng biến hay nghịch biến) giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát. Chắnh vì lý do này, rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm ựã ựược tiến hành nhằm kiểm chứng các phân tắch của các trường phái lý thuyết kinh tế vĩ mô, ựồng thời các nghiên cứu cũng hướng ựến việc tìm kiếm tắnh chất phi tuyến của quan hệ tăng trưởng và lạm phát cũng như ước lượng ngưỡng lạm phát cho các nước hay nhóm nước. Các nghiên cứu của Barro (1991), Fischer (1983, 1993), Bruno và Easterly (1998) và Sbordone và Kuttner (1994) cho thấy tăng trưởng và lạm phát có quan hệ nghịch biến, lạm phát cao sẽ có ảnh hưởng tiêu cực ựối với tăng trưởng trong trung hạn và dài hạn. Barro (1995) ước lượng số liệu mảng cho hơn 100 quốc
gia trong giai ựoạn 1960-1990 ựã cho thấy tỉ lệ lạm phát cao hơn 10 ựiểm phần trăm có thể làm giảm tăng trưởng thu nhập bình quân ựầu người từ 0,2-0,3 ựiểm phần trăm. Nghiên cứu của Fischer (1993) là một trong những nghiên cứu ựầu tiên cho thấy tồn tại quan hệ phi tuyến ngược chiều giữa tăng trưởng và lạm phát. Các nghiên cứu của Vaona và Schiavo (2007) và gần ựây nhất là Kremer (2009) cũng ựã khẳng ựịnh sự tồn tại quan hệ phi tuyến giữa lạm phát và tăng trưởng. Khan và Senhadji (2001) ước lượng bằng phương pháp bình phương cực tiểu phi tuyến (non- linear least squares estimation) với dữ liệu của 140 quốc gia giai ựoạn 1960-1998 cho thấy ngưỡng lạm phát dẫn ựến giảm tăng trưởng ở các quốc gia phát triển là 1- 3% và ở các quốc gia ựang phát triển là 11-12%.
Drukker (2005) ựã khắc phục một số hạn chế trong cách tiếp cận của Khan và Senhadji (2001) bằng mô hình tự hồi quy ngưỡng nội sinh mới (new endogenous threshold autoregressive model) của Hansen (1999, 2000) ựể ước lượng nhiều ngưỡng lạm phát. Nghiên cứu của Drukker (2005) cho thấy tồn tại hai ngưỡng lạm phát là 2,6% và 12,6% tại nhóm các nước ựã công nghiệp hóa và một ngưỡng lạm phát 19,2% tại nhóm các nước chưa công nghiệp hóạ
Darran Austin và các cộng sự (2007) sử dụng phương pháp ước lượng hồi quy chuyển tiếp trơn (Smooth Transition Regression - STR) của Terasvirta (2004) ựể kiểm ựịnh tắnh chất phi tuyến của hàm cầu tiền nhằm xác ựịnh ngưỡng lạm phát của Trung Quốc. Lập luận cơ bản của các tác giả là nếu lạm phát thấp và ổn ựịnh lâu dài thì các doanh nghiệp và hộ gia ựình sẽ không tắnh ựến yếu tố lạm phát trong các quyết ựịnh ựầu tư hay chi tiêu, dẫn ựến hàm cầu tiền ổn ựịnh và lạm phát sẽ là nhân tố hỗ trợ tăng trưởng, nhưng nếu giá cả biến ựộng kéo dài thì hành vi của các tác nhân kinh tế sẽ tắnh ựến yếu tố lạm phát, hàm cầu tiền vì thế biến ựộng và lạm phát sẽ ảnh hưởng tiêu cực ựến tăng trưởng. Do ựó, việc tìm kiếm sự tồn tại của tắnh chất phi tuyến của hàm cầu tiền sẽ giúp xác ựịnh ngưỡng lạm phát mà vượt qua ngưỡng này, lạm phát sẽ ảnh hưởng tiêu cực ựến tăng trưởng. Kết quả nghiên cứu của Darran Austin và các cộng sự (2007) ựã khẳng ựịnh sự tồn tại của ngưỡng cận trên của lạm phát của Trung Quốc là khoảng 5%.
Munir và các cộng sự (2009) cũng sử dụng mô hình của Hansen (2000) trong giai ựoạn 1970-2005 ựể ước lượng ngưỡng lạm phát của Malaysiạ Kết quả cho thấy lạm phát cao hơn ngưỡng 3,89% thì tăng trưởng sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực nhưng lạm phát thấp hơn ngưỡng này thì tăng trưởng và lạm phát có quan hệ ựồng biến, lạm phát tăng sẽ thúc ựẩy tăng trưởng.
Như ựã trình bày ở chương 2, quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng ở Việt Nam trong giai ựoạn 2000-2011 chia làm hai giai ựoạn khá rõ rệt:
(i) Giai ựoạn từ quý I/2000 ựến quý III/2007: giai ựoạn này nền kinh tế Việt Nam ựạt tốc ựộ tăng trưởng cao, khoảng từ 7,5-8,5%. Tỉ lệ lạm phát trong giai ựoạn này tương ựối thấp dưới 10%.
(ii) Giai ựoạn từ quý IV/2007 ựến IV/2011: ựây là giai ựoạn tốc ựộ tăng trưởng kinh tế suy giảm. Tỉ lệ lạm phát trong giai ựoạn này không những tăng nhanh, tăng rất cao mà còn biến ựộng rất lớn, ựiển hình là quý II và III/ 2008, tỉ lệ lạm phát ựã lên tới gần 28%. Tốc ựộ tăng trưởng giảm xuống nhanh chóng, từ mức 8,3% vào quý I/2008 xuống 3,9% vào quý I/2009. Mặc dù tốc ựộ tăng trưởng ựã có sự phục hồi ngắn trong 4 quý của năm 2010 lên mức gần 7% nhưng sau ựó lại giảm xuống quanh mức 5% khi lạm phát tăng trở lại từ quý IV/2010 và ựạt mức cao nhất là 22,4% vào quý III/2011.25
Căn cứ vào cơ sở lý thuyết kinh tế vĩ mô về quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát, các nghiên cứu thực nghiệm ựã ựược thực hiện trên thế giới cũng như diễn biến của hai chỉ tiêu tăng trưởng và lạm phát của Việt Nam, chúng tôi lựa chọn cách tiếp cận của Darran Austin và các cộng sự (2007). Lựa chọn này ựược dựa trên các căn cứ sau:
- Cách tiếp cận của Darran Austin và các cộng sự (2007) cho phép mô hình hóa quan hệ phi tuyến giữa tăng trưởng và lạm phát, từ ựó ước lượng ngưỡng lạm phát. Cách tiếp cận này có thể phù hợp với diễn biến tăng trưởng và lạm phát ở Việt Nam.
25
Các phân tắch số liệu sơ bộ cho thấy quan hệ tăng trưởng và lạm phát của Việt Nam có khả năng là quan hệ phi tuyến và tồn tại ngưỡng lạm phát. Do ựó, lượng hóa quan hệ kinh tế này sẽ ựòi hỏi sử dụng các loại mô hình phi tuyến.
62 Qaiser Munir, Kasim Mansur and Fumitaka Furuoka (2005), ỘInflation and Economic Growth in Malaysia: A Threshold Regression ApproachỢ, Asean Economic Bulletin, Vol. 26, Nọ 2 (2009), pp. 180Ờ93.
63 Ređell, M. (1999), Ộ Origins and early development of the inflation target,Ợ Reserve Bank of New Zealand Bulletin, 62(3), 63−71.
64 Richard Ẹ Quandt (1958), Ộ The Estimation of the Parameters of a Linear Regression System Obeying Two Separate RegimesỖỖ, Journal of the American Statistical Association, 53, December, 873-80.
65 Sarel, M. (1996), Ộ Nonlinear effects of inflation on economic growth,Ợ
IMF Staff Papers, 43(1), 199−215.
Sbordone, Argia, and Kenneth Kuttner (1994), Ộ Does Inflation Reduce ProductivitỷỢ, Economic Perspectives , Vol. 18 (November/December), pp. 2Ờ14.
66 Schaling, Ẹ (2004), Ộ The Nonlinear Phillips Curve and Inflation Forecast Targeting: Symmetric versus Asymmetric Monetary Policy Rules,Ợ Journal of Money, Credit, and Banking, Vol. 36, pp. 361-386.
67 Svensson, L. ẸO (1997), Ộ Infation targeting as a monetary policy ruleỢ,
Journal of Monetary Economics, 43 (1999) 607-654.
68 Skalin, J. and Terasvirta, T. (1999), Ộ Another look at Swedish business cycles, 1861-1988Ợ, Journal of Applied Econometrics, 14. 359-378.
69 Sarno, L., M.P. Taylor, D.Ạ Peel (2003), Ộ Nonlinear Equilibrium Correction in US Real Money Balances, 1869-1997Ợ, Journal of Money, Credit, and Banking, Vol. 35, pp. 787-799.
70 Temple, J. (2000), Ộ Inflation and growth: Stories short and tallỢ. Journal of Economic Surveys, 14(4), 395−426.
71 Terasvirta, T. (1994), ỘSpecification, estimation, and evaluation of smooth transition autoregressive modelsỢ, Journal of the American Statistical Association, pp. 208-18.
72 Terasvirta, T. (1998), ỘModelling Economic Relationships with Smooth Transition RegressionsỢ, Handbook of Applied Economic Statistics, Marcel Dekker, New York, 507- 552.
73 Terasvirta, T. (2004), ỘSmooth Transition Regression ModellingỢ, Applied Time Series Econometrics, Cambridge University Press, Cambridge, 222- 242.
74 Tong, H. (1990), Non-linear Time Series, Clarendon Press: Oxford.
75 Vaona, Ạ & Schiavo, S., 2007. "Nonparametric and semiparametric evidence on the long-run effects of inflation on growth," Economics Letters, Elsevier, vol. 94(3), pages 452-458, March.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Các phương pháp ựể tách xu thế dài hạn và ước lượng sản lượng tiềm năng cho giai ựoạn 2000-2011
* Phương pháp lọc Hodrick-Prescott
Ta giả sử chuỗi yt là tổng của thành phần xu thế gt và thành phần chu kỳ ct: yt = gt + ct, t=1,ẦT
Hodrick-Prescott (1958) ựã ựưa ra cách tách thành phần giao ựộng ngắn hạn ct mà tương thắch với chu kỳ thương mại, từ ựó tìm ựược xu thế dài hạn gt bằng cách giải quyết bài toán tối ưu sau:
2 2 1 1 2 1 1 { [( ) ( )] } T T t t t t t i i Min c l g g- g- g- = = + - + - ă ă Tức là: 2 2 1 1 2 1 1 { ( ) [( ) ( )] } T T t t t t t t i i Min y g l g g- g- g- = = - + - + - ă ă
Trong ựó, yt là sản lượng thực tế tại thời kỳ t; gt là xu thế dài hạn (giá trị cân bằng) thời kỳ t; λ là hệ số san bằng chuỗi dữ liệu (smoothing coefficient). Nếu λ càng nhỏ thì giá trị ước lượng tối ưu càng với giá trị quan sát, và ngược lại, λ càng cao thì giá trị ước lượng có chiều hướng là một ựường tuyến tắnh. điều này cho thấy, bậc tự do của λ rất quan trọng. Hodrick và Prescott (15) phát triễn mô hình này và ựề nghị giá trị λ là 100 cho số liệu năm, và λ =1600 cho số liệu quý và λ=14400 cho số liệu theo tháng.
Các giá trị gi (i=1,Ầ, T) ựược tìm qua ựiều kiện cần của bài toán tối ưu:
1 2 3 / 0 / 0 ... / 0 L g L g L g ì ờ ờ = ỉỉ ỉỉờ ờ = ỉỉ ắ ỉỉ ỉỉờ ờ = ỉỉĩ
Giải hệ phương trình trên, ta thu ựược các giá trị gi (i=1,Ầ,T) hay nói khác là chúng ta ước lượng ựược xu thế trong dài hạn gt.
* Phương pháp hồi quy ựa thức bậc 3
Phương pháp hồi quy ựa thức bậc 3 như sau: Ta ký hiệu chuỗi thời gian yt là sản lượng thực tế. Gọi trend là biến xu thế, khi ựó hồi quy yt theo ựa thức bậc 3 của
trend như sau:
yt = β1 + β2 trendt + β3 trendt2 + β4 trendt3 + ct
phần ước lượng: Ẽg = t b)1 + bẼ2 t rend +t bẼ3t rend + 2t bẼ4t rendt3 ựược xấp xĩ
là sản lượng tiềm năng, phần dư yt-gt ựược gọi là khoảng trên sản lượng với sản lượng tiềm năng.
Nguồn số liệu: GDP thực tế theo giá so sánh 1994 giai ựoạn 2000-2011, ký hiệu GDP_Real. Trước hết ta dùng phương pháp Census X12 ựể ựiều chỉnh mùa vụ cho chuỗi GDP_Real.
Ta ựặt yt =ln(GDP_Real)t. Dùng phương pháp Lọc Hodrick-Prescott ựể tách