Hệ số γ = 2,74555 cho biết tốc ựộ chuyển tiếp khá trơn từ thời kỳ lạm phát ỘthấpỢ (G = 0) ựến thời kỳ lạm phát ỘcaoỢ (G = 1). Còn giá trị c = 3,34 cho biết ựây chắnh là giá trị ngưỡng cận trên của biến chuyển tiếp. Nghĩa là, khi tốc ựộ tăng của biến khoảng chênh sản lượng thấp hơn giá trị ngưỡng cận trên này thì lạm phát thực thu hẹp lạị Ngược lại, khi tốc ựộ tăng của biến khoảng chênh sản lượng lớn 3,34% thì lạm hiện tại càng tăng (Hình 3.3 ).
Hình 3.4. đồ thị biễu diễn quá trình chuyển tiếp trơn của mô hình LSTR1
Căn cứ vào kết quả ước lượng ựược từ mô hình (3.8), ta thấy lạm phát ở Việt Nam chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố sau:
(i) Yếu tố tổng cầu: biến tổng cầu ựược thể hiện bởi biến khoảng chêch lệch giữa sản lượng thực tế và sản lượng tiềm năng (GAP). Kết quả ước lượng từ mô hình cho thấy, tổng cầu tác ựộng mạnh nhất ựến lạm phát hiện tại là trong một quý. độ trễ tác ựộng còn kéo dài ựến 3 quý. Ngoài ra, phát hiện từ mô hình STR ựã chỉ ra rằng khi khoảng chênh sản lượng thu hẹp lại thì lạm phát suy giảm nhanh chóng. Ngược lại, khi khoảng chênh sản lượng càng tăng, lạm phát trở nên khó kiểm soát.
(ii) Lạm phát kỳ vọng: lạm phát hiện tại bị ảnh hưởng nhiều bởi lạm trong quá khứ hay lạm phát kỳ vọng. đây là yếu tố tác ựộng mạnh nhất tới lạm phát. độ trễ tác ựộng là 2 quý. Tác ựộng tổng cộng của lạm phát trong quá khứ ựến lạm phát
hiện tại là:
2, 85407+1, 83469 = 4,68876
(iii) Nhân tố phắa cung: các cú sốc cung (OIL) có tác ựộng trực tiếp tới lạm phát hiện tại24. Tổng tác ựộng của cú sốc giá dầu ựến lạm phát hiện tại là:
-0, 08384 +0,53725+ 0, 3694+3,33862 = 4,16143