Cơ chế lan truyền của CSTT ựến tăng trưởng kinh tế và lạm phát

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Mô hình chuỗi thời gian phi tuyến (STAR) trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Trang 100)

t t t t

cpi = f M gdp Ratedepo Exr

Trong ựó, cpit là chỉ số giá tiêu dùng, ựại diện cho tỷ lệ lạm phát; M2 là lượng cung tiền rộng; gdp là tổng sản phẩm quốc nội; Ratedepo là lãi suất tiền gửi kỳ hạn 3 tháng; Exr là tỷ giá hối ựoáị

Phương trình mà tác giả ựưa ra cho thấy, lạm phát của Việt Nam thời kỳ 1994- 2003 chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố, bao gồm: tăng trưởng lượng tiền cung ứng; thu nhập hay sản lượng của nền kinh tế; sự chuyển dịch giữa việc nắm giữ ngoại tệ và nội tệ do những thay ựổi của tỷ giá và lãi suất ựồng tiền Việt. Với số liệu quý từ quý I/1994 ựến quý 3/2004, bằng phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất tác giả ựã cho thấy kết quả hồi quy ựáng tin cậy, ựồng thời ựưa ra một số kết luận như sau:

- đại lượng M2 có quan hệ tỷ lệ thuận với lạm phát; - Lạm phát nhạy cảm với lãi suất;

- Tỷ giá có ảnh hưởng ựến lạm phát nhưng yếụ Khuyến nghị Việt Nam nên chú trọng ựến vấn ựề lãi suất trong kiềm chế lạm phát.

* Nghiên cứu lạm phát của Bùi Duy Phú (2006)

Với mô hình phân tắch lạm phát ở dạng tổng quát:

ln ( ln , ln , ln , ln ) (3.3)

Bùi Duy Phú ựã ựưa ra một số kết luận quan trọng:

- Lạm phát ở Việt Nam trong giai ựoạn 1997-2004 không có yếu tố tiền tệ tác ựộng. Tuy nhiên, trong dài hạn ảnh hưởng của cung tiền ựến mức giá là rất yếu và sau từ 1-3 quý.

- Giá dầu có ảnh hưởng ựến lạm phát nhưng yếu;

- Lạm phát trong quá khứ có ảnh hưởng ựến lạm phát hiện tạị

* Nghiên cứu lạm phát của Phạm Thị Thu Trang (2009)

Dùng mô hình chuỗi thời gian phi tuyến với số liệu tháng từ 1/2000 - 10/2008, Phạm Thị Thu Trang ựã chỉ ra một số nguyên nhân chắnh gây lạm phát của Việt Nam trong giai ựoạn nghiên cứu là:

- Tiền tệ là yếu tố tác ựộng mạnh nhất tới lạm phát.

- Lạm phát trong quá khứ có tác ựộng ựến lạm phát hiện tại;

- Lạm phát trong nước có ảnh hưởng từ các cú số giá từ bên ngoài;

- Tổng cầu tác ựộng trực tiếp ựến lạm phát trong nước, tác ựộng mạnh nhất sau một tháng và tiếp tục kéo dài ựến 3 tháng tiếp theọ

* Nghiên cứu của TS Phạm Thế Anh (2009)

để xác ựịnh các nhân tố quyết ựịnh ựến lạm phát ở Việt Nam, Phạm Thế Anh ựã dựa trên các nghiên cứu về lạm phát ở các nền kinh tế chuyển ựổi trước ựó và ựưa ra một mô hình mô hình IS Ờ LM chuẩn cho một nền kinh tế nhỏ mở ựể áp dụng cho Việt Nam. Với số liệu từ quý I-1998 cho ựến quý IV năm 2008, Phạm Thế Anh cho một số nhận ựịnh:

- Thứ nhất, lạm phát của quý trước có ảnh hưởng lớn ựến lạm phát hiện tạị Tác giả ựã giải thắch rõ trong nghiên cứu của mình, là do sự phản ứng chậm trễ của các chắnh sách kiềm chế lạm phát, tắnh chất Ộdai dẳngỢ của hành vi tăng giá, kì vọng thắch nghi về lạm phát (tức là, nếu lạm phát trong thời kì trước ở mức cao, công chúng sẽ kì vọng mức lạm phát cao trong tương lai và gây ra lạm phát). Lạm phát ở các ựộ trễ 2, 5 và 7 cũng có tương quan với lạm phát hiện tại nhưng theo chiều ngược lạị

kỳ này (2009) không chịu ảnh hưởng bởi sự thay ựổi của giá dầu thế giới, mà chắnh sự mất giá của ựồng nội tệ so với ựồng USD làm giá hàng nhập khẩu ựắt hơn và làm tăng lạm phát trong nước.

- Thứ ba, kết quả ước lượng cho thấy sự thay ựổi của cung tiền có tác mạnh ựến lạm phát kể từ quý thứ ba trở ựi sau khi thực hiện sự ựiều chỉnh chắnh sách.

* Nghiên cứu lạm phát của TS Nguyễn đức Thành (2011)

Dựa trên những những kiến thức có ựược từ việc khảo sát tình hình biến ựộng của lạm phát ở Việt Nam, Nguyễn đức Thành và cộng sự dùng mô hình VECM mở rộng với số liệu từ tháng 8/2001- tháng 3/2010 ựã cho một số kết luận:

- Lạm phát kỳ vọng ở Việt Nam là rất cao, và nó là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới lạm phát của Việt Nam trong hiện tại;

- Lạm phát bị ảnh hưởng bởi tỷ giá trong ngắn hạn là ựáng kể;

- Cung tiền vài lãi suất có tác ựộng ựến lạm phát nhưng với ựộ trễ; và việc kiểm soát lạm phát một cách có hiệu quả là rất khó, một khi tốc ựộ ựiều chỉnh trên cả thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối tăng lên.

* Nghiên cứu lạm phát của Vương Thị Thảo Bình (2012)

để phân tắch ựộng thái giá cả-lạm phát ở Việt Nam trong thời kỳ ựổi mới, Vương Thị Thảo Bình ựã xây dựng mô hình ựường Phillips áp dụng cho Việt Nam. Với số liệu từ quý I/2000 ựến quý IV/2011 tác giả cho thấy kết quả hồi quy tốt và từ ựó ựưa ra một số gợi ý về giải pháp kiềm chế lạm phát Việt Nam như sau:

- để kiềm chế lạm phát thì chắnh sách tài khóa vẫn là một công cụ hiệu quả; - Các biện phát kắch cầu phải thực hiện từ từ, thân trọng ựể tránh áp lực ựồng thời từ lạm phát kỳ vọng và lạm phát cầu kéọ

Tóm lại, căn cứ vào kết quả tổng hợp về tình trạng nghiên cứu lạm phát ở Việt Nam trong hơn thập kỷ ở trên cho thấy cho ựến thời ựiểm này số lượng các nghiên cứu thực nghiệm về lạm phát ở Việt Nam không nhiều, chủ yếu vẫn là xác ựịnh các nhân tố tác ựộng ựến lạm phát. Càng về sau, các kết quả nghiên cứu càng chất lượng, trong ựó phải kể ựến là nghiên cứu TS. Phạm Thế Anh, TS. Nguyễn đức Thành... Các nghiên cứu này hầu như ựã mô tả gần như là ựầy ựủ các nguyên nhân,

các nhân tố tác ựộng ựến lạm phát và cho thấy gần như là toàn cảnh về tình hình lạm phát ở Việt Nam trong giai ựoạn gần ựây, và theo tác giả ựây là một trong những công trình nghiên cứu hay nhất mà tác giả ựã từng ựọc. Tuy nhiên, nhìn chung các kết quả nghiên cứu ựều có một số nhận ựịnh khá giống nhau về nguyên nhân gây lạm phát ở Việt Nam trong thời kỳ nghiên cứu, các nhận ựịnh giống nhau của các tác giả về lạm phát ở Việt Nam có nguồn gốc từ cả những nguyên nhân khách quan, chủ quan: lạm phát kỳ vọng, yếu tố tiền tệ; cú sốc giá và yếu tố từ tổng cầụ... Bên cạch cách bằng chứng phân tắch thực nghiệm, các tác giả còn ựề xuất các giải phát kiềm chế lạm phát ở Việt Nam là rất có cơ sở.

Dựa trên các kinh nghiệm nghiên cứu thực nghiệm về lạm phát ở trong nước trong thời gian gần ựâỵ Chúng tôi cho ựây là một kho tài liệu quý báu ựể làm sáng tỏ và bổ sung cho những phân tắch ựịnh tắnh ựược trình ở chương trước. Trên cơ sở ựó, tác giả sẽ chọn lựa, và xây dựng mô hình phân tắch lạm phát một cách hợp lý.

3.2. Xây dựng ựường Phillips phi tuyến phân tắch lạm phát theo cách tiếp cận hồi quy chuyển tiếp trơn cận hồi quy chuyển tiếp trơn

Trước hết, luận án ựề cập tới việc lựa chọn mô hình phù hợp ựể phân tắch lạm phát. Với phân tắch thực trạng ở chương hai, cùng với bằng chứng về việc giảm mạnh tỷ lệ lạm phát hàng năm trong giai ựoạn ựầu thập niên 1990, tăng mạnh trở lại kể từ cuối năm 2007 ựến cuối năm 2008 và trong năm 2011 cho thấy lạm phát ở Việt Nam chịu ảnh hưởng bởi các nhóm nguyên nhân: ngắn hạn, dài hạn và có cả nguyên nhân khách quan và chủ quan. Cho ựến hiện nay (2011), biến ựộng của lạm phát vẫn còn ựặt ra nhiều thách thức cho việc quản lý kinh tế vĩ mô và ựặc biệt trong việc kiểm soát lạm phát ở Việt Nam. Do ựó, việc xác ựịnh các yếu tố ảnh hưởng tới lạm phát ở Việt Nam và lượng hóa các tác ựộng này bằng mô hình kinh tế lượng có thể ựược xem là ựã nắm bắt ựược những thay ựổi cấu trúc xung quanh thời kỳ nàỵ Và ựể lượng hóa các tác ựộng này có lẽ việc xây dựng một mô hình phân tắch lạm phát cho Việt Nam trong giai ựoạn chuyển ựổi theo cách tiếp cận hồi quy phi tuyến là phù hợp.

3.2.1. Xây dựng mô hình

3.2.1.1. Cơ sở phương pháp luận

Một mô hình kinh tế vĩ mô thông thường ựược sử dụng ựể mô tả diễn biến lạm phát là ựường Phillips. Phiên bản gốc ựường Phillips biểu thị mối tương quan nghịch giữa tỷ lệ thay ựổi tiền lương danh nghĩa và tỷ lệ thất nghiệp. Trong thực nghiệm mối quan hệ giữa này cũng ựược áp dụng vào xét cho mối quan hệ giữa lạm phát giá và tổng sản lượng. Theo luật Okun, khi sản lượng thực tế mà lớn hơn sản lượng tiềm năng thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ thấp hơn so với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, sẽ xuất hiện áp lực gia tăng tỷ lệ lạm phát. Sự khác biệt giữa mức sản lượng tiềm năng với mức sản lượng thực tế của nền kinh tế ựược gọi là khoảng chênh sản lượng. Vì thế, khoảng chênh sản lượng ựược ựưa vào trong mô hình ựường Phillips làm chỉ số phản ánh áp lực từ phắa cầụ

Trên cơ sở phân tắch về các nhân tố ảnh hưởng ựến lạm phát ựược trình bày ở chương trước, ở Việt Nam lạm phát kỳ vọng có ảnh hưởng ựến lạm phát hiện tạị đây là hiện tượng thường thấy ở Việt Nam. Do ựó, biến lạm phát kỳ vọng sẽ ựược ựưa vào trong mô hình ựể phân tắch nguyên nhân gây lạm phát ở Việt Nam. Bên cạnh, các cú sốc về ựiều chỉnh giá như giá lượng thực, thực phẩm thế giới và nguyên liệu ựầu vào cho hoạt ựộng sản xuất trong nước tăng lên tạo áp lực tăng giá trong nước thì một nhân tố khác là từ phắa tổng cầu ựược thể hiện bởi ựộ lệch giữa tốc ựộ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước so với tốc ựộ tăng trưởng tiềm năng mà ta gọi tắt là khoảng chênh sản lượng. Nếu tốc ựộ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước mà lớn hơn so với tốc ựộ tăng trưởng tiềm năng thì cũng sẽ xuất hiện gia tăng tỷ lệ lạm phát. Chắnh vì thế, mà tất cả các nhân tố cơ bản trên ựều ựược ựưa vào trong cùng một mô hình ựể phân tắch nguyên nhân gây ra lạm phát ở Việt Nam trong giai ựoạn nghiên cứụ Mô hình lý thuyết mà luận án trình bày dưới ựây chủ yếu dựa trên mô hình ựường Phillips cơ bản nhưng có bổ sung thêm các cú sốc cung. Do sự hạn chế về số liệu phản ánh các cú sốc cung như tiền lương, năng suất lao ựộng, giá cả các yếu tố ựầu vào, nên mô hình luận án xây dựng ở ựây chủ yếu xem xét vai trò các yếu tố ảnh hưởng ựến tổng cầụ Xuất phát ựiểm của ựường

Phillips là ựường Phillips biễu diễn lạm phát phụ thuộc vào lạm phát trong quá khứ, ựộ chệch của tỷ lệ thất nghiệp so với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và các cú sốc cung, và ta có thể viết ựường Phillips dưới dạng phương trình biễu diễn như sau:

0 e ( n) 3 4 (3.4)

t t pt wt

P& =d +P& −k u u− +d SS +d SS Trong ựó, dấu chấm ở trên biến số hàm ý tỷ lệ phần trăm thay ựổi và

+ P&t là tỷ lệ lạm phát trong thời kỳ t; + (u-un) là tỷ lệ thất nghiệp chu kỳ;

+ SSpt là biến sốc cung ảnh hưởng tới mức giá hàng hóa như giá gạo thế giới; + SSwt là biến sốc cung ảnh hưởng tới mức tiền lương danh nghĩa;

Trong phương trình (3.4), biến phụ thuộc là tỷ lệ lạm phát. Số hạng ựầu tiên ở vế phải là hằng số. Số hạng thứ hai, e

t

P& là tỷ lệ lạm phát kỳ vọng và là kỳ vọng thường là kỳ vọng thắch nghi hàm ý rằng lạm phát có sức ỳ20. Sức ỳ xuất hiện vì lạm phát trong quá khứ có ảnh hưởng ựến kỳ vọng về lạm phát trong tương lai và kỳ vọng này sẽ tiếp tục tác ựộng ựến tiền lương và giá cả của mọi ngườị Nói rõ thêm, trong mô hình tổng cung và tổng cầu, sức ỳ của lạm phát ựược giải thắch chắnh là sự dịch chuyển lên trên liên tục của cả hai ựường tổng cung và tổng cầụ Nếu giá cả tăng lên nhanh chóng, người dân sẽ dự kiến giá cả sẽ tiếp tục tăng nhanh. Trong ngắn hạn, vị trắ của ựường tổng cung phụ thuộc vào mức giá dự kiến, và ựường tổng cung sẽ dịch chuyển lên trên theo thời gian cho ựến khi có một sự kiện nào ựó ngăn nó lại, chẳng hạn là một cú sốc cung và ựiều này làm thay ựổi lạm phát và qua ựó làm thay ựổi kỳ vọng về lạm phát. 1 n e t j t s s P λ P− = =∑ & & (3.5) Số hạng thứ ba, ( n)

k u u− cho thấy tỷ lệ thất nghiệp chu kỳ- ựộ lệch của thất nghiệp so với mức tự nhiên của nó- tạo ra áp lực làm cho lạm phát tăng lên hoặc giảm xuống. Tỷ lệ thất nghiệp thấp làm cho lạm cho lạm phát tăng lên. Tỷ lệ lạm

phát cao kéo lạm phát xuống. Tham số k phản ánh mức ựộ nhạy cảm của lạm phát ựối với thất nghiệp chu kỳ. Theo ựịnh luật Okun thì ựộ lệch của sản lượng so với mức tự nhiên của nó có quan hệ tỷ lệ nghịch với ựộ lệch của thất nghiệp so với mức thất nghiệp tự nhiên. Vì thế, mối quan hệ giữa sản lượng và thất nghiệp ựược biễu diễn bằng phương trình:

2 2( ) ( n) (3.6)

d GAP =d YY = −k u u

Các số hạng còn lại là SSpt, SSwt là các cú sốc cung biểu thị của tác ựộng ngoại sinh ựối với giá cả, chẳng hạn thay ựổi giá dầu, tiền lương tối thiểụ Cuối cùng, khi thay các phương trình (3.5) và (3.6) vào phương trình (3.4) ta thu ựược ựường Phillips phản ánh tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế như sau:

0 1 2 3 4 1 n t t s t pt wt s P d d Pd GAP d SS d SS = = +∑ + + + & & (3.7)

Trong ựó, d0, d1Ầ là các tham số; biến GAP gọi là biến khoảng chênh GDP, ựược xác ựịnh bằng hiệu số giữa tốc ựộ tăng sản lượng thực tế (Y) với tốc ựộ tăng sản lượng tiềm năng (Y ). Các biểu thức SSp và SSw21 trong phương trình (3.4) khi làm thực nghiệm thường ựược thay thế bằng tốc ựộ tăng mức giá tương ựối của giá năng lượng thế giới và giá lương thực thế giới22.

3.2.1.2. Mô hình ựường cong Phillips dạng chuyển tiếp trơn (STR)

Theo quy trình mô hình hóa STR ựược trình bày ở chương 1 của luận án, ựể xây dựng một mô hình phân tắch nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam theo cách tiếp cận hồi quy chuyển tiếp trơn, ựầu tiên tác giả ựã chọn mô hình tuyến tắnh ựường Phillips ựể mô tả lạm phát là mô hình xuất phát. Với cách chọn mô hình ựường Phillip có dạng (3.7) thì mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn của ựường Phillips dạng (3.7) sẽ có dạng như sau:

21

Số hạng SSp và SSw trong (3.4) cho thấy lạm phát tăng và giảm do các cú sốc cung. Các số hạng

này thường thể hiện lạm phát do chi phắ ựẩy vì các cú sốc cung bất lợi thường có xu hướng ựẩy lạm phát cao lên

22 Giá năng lượng thế giới và giá lương thực thế giới ựược xét là giá dầu thế giới và giá gạo thế

0 1 2 3 4 1 0 1 2 3 4 1 ( ) (3.8) n t t s t pt wt s n t t s t pt wt t s P d d P d GAP d SS d SS G s d d P d GAP d SS d SS ε − = − = = + + + +   + ừ + + + + +   ∑ ∑ & & & Trong ựó,

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Mô hình chuỗi thời gian phi tuyến (STAR) trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)