Kết luận và ựề xuất giải pháp

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Mô hình chuỗi thời gian phi tuyến (STAR) trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Trang 117 - 118)

Kết quả ước lượng từ quy trình mô hình hóa (STR) ựã chỉ ra ựược các bằng chứng thực nghiệm về nguồn gốc của lạm phát ở Việt Nam trong thời kỳ 2000-2011 như sau :

Thứ nhất, nghiên cứu này chỉ ra lạm phát trong quá khứ có ảnh hưởng ựến lạm phát hiện tạị Theo kết quả từ mô hình cho thấy ựây là một yếu tố tác ựộng mạnh nhất lạm phát hiện tạị Ta biết rằng, lạm phát hiện tại và lạm phát kỳ vọng có ảnh hưởng quan trọng ựến các quyết ựịnh tiết kiệm, ựầu tư, lãi suất, sản xuất và tiêu dùng. Các quyết ựịnh dựa trên kỳ vọng về lạm phát nhưng kỳ vọng lại sai chệch so với lạm phát thực tế thì nhiều khả năng sẽ dẫn tới các kết cục phân bổ nguồn lực không hiệu quả và làm yếu ựi hoạt ựộng kinh tế vĩ mô. Vì vậy, với các biện pháp kiềm chế lạm phát của Chắnh phủ cần có thời gian ựể người tiêu dùng thay ựổi lạm phát kỳ vọng, qua ựó dần lấy lại niềm tin của công chúng về một môi trường giá cả ổn ựịnh hơn. điều này, cũng ngụ ý rằng bên cạnh những công cụ kinh tế có thể trông thấy ựược thì Chắnh phủ cũng nên chú ý những yếu tố vô hình tạo ra sự kỳ vọng.

Thứ hai, nghiên cứu ựã chỉ ra rằng nếu khoảng chênh giữa sản lượng thực tế so với sản lượng tiềm năng cao (GAP-cao) thì tăng trưởng ảnh hưởng ựáng kể tới lạm phát hiện tại, và GAP chắnh là dấu hiệu ựể nhận biết. Vì vậy, muốn kiềm chế lạm phát thì chắnh sách tài khóa vẫn là một công cụ hữu ắch. đồng thời, mô hình thực nghiệm cũng ựã xác ựịnh ựược một ngưỡng nhận biết cụ thể. Khi tốc ựộ tăng

24

Giá xăng, dầu thế giới tăng làm cho giá xăng, dầu nhập khẩu của Việt Nam tăng, làm cho chi phắ ựầu vào của sản xuất tăng và tác ựộng tới lạm phát

của khoảng chênh sản lượng ắt hơn 3,34% lạm phát ựược duy mức ựộ ổn ựịnh và kắch thắch tăng trưởng kinh tế. Ngược lại, khi tốc ựộ tăng của khoảng chênh sản lượng vượt ngưỡng 3,49% thì nguy cơ lạm phát sẽ quay trở lạị đây là kết quả quan trọng ựược rút ra từ kết quả của mô hình STR.

Thứ ba, nghiên cứu cũng chỉ ra lạm phát ở Việt Nam trong thời kỳ nghiên cứu chịu ảnh hưởng từ phắa cung. Chẳng hạn, khi giá dầu thế giới tăng lên làm cho giá nhập khẩu ở Việt Nam tăng theọ Khi giá nhập khẩu tăng sẽ làm tăng chi phắ ựầu vào của sản xuất, làm tăng giá hàng tiêu dùng trong nước và tác ựộng tới lạm phát. Do vậy, ựể thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn ựịnh vĩ mô kinh tế, Chắnh phủ cần kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, bảo ựảm giá xăng dầu trong nước bám sát giá xăng dầu thế giớị Kiên quyết không ựể xảy ra tình trạng lạm dụng các biến ựộng trên thị trường ựể ựầu cơ, nâng giá, nhất là các mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và tiêu dùng, như: xăng dầu, sắt thép, xi măng, thuốc chữa bệnh, lương thực, thực phẩmẦ; ngăn chặn tình trạng buôn lậu qua biên giới, ựặc biệt là buôn lậu xăng dầu, khoáng sản. Ngoài ra, cần nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm sản xuất trong nước, vừa giảm ựược nhập siêu ựể ổn ựịnh kinh tế vĩ mô, vừa giảm áp lực lạm phát.

Thứ tư, ựiểm hạn chế chắnh của nghiên cứu này là việc sử dụng giá năng lượng (giá dầu quốc tế) ựại diện cho các cú sốc cung ảnh hưởng tới mức giá hàng hóa, có bỏ qua các nhân tố khác như chi phắ sản xuất, giá ựôn và các yếu tố cứng nhắc khác; với GDP tiềm năng ựược ước lượng ựơn giản bằng phương pháp Lọc Hodrick Ờ Prescott chứ không tắnh GDP tiềm năng bằng hiệu quả sử dụng các nhân tố ựầu vào của nền kinh tế. Kết quả nghiên cứu có thể cải thiện tốt hơn nữa nếu khắc phục ựược các hạn chế về mặt dữ liệu, nghĩa là các số liệu này thu thập một cách ựầy ựủ và minh bạch.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Mô hình chuỗi thời gian phi tuyến (STAR) trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Trang 117 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)