Đánh giá sức ăn của nhện bắt mồi trên vật mồi nhện đỏ 2chấm T.urticae

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra thành phần nhện bắt mồi ăn nhện đổ hại đậu rau tại hà nội và phụ cận năm 2019 nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của hai loài nhện bắt mồi thuộc họ phytoseiidae (Trang 84)

2 ngày sau khi bị bỏ đói 1 ngày đối với pha trứng, nhện non tuổi 3 và trưởng thành trong điều kiện nhiệt độ và ẩm độ thích hợp được trình bày ở các bảng 4.18.

4.2.3. Đánh giá sức ăn của nhện bắt mồi trên vật mồi nhện đỏ 2 chấmT. urticae T. urticae

Bảng 4.18. Khả năng ăn các pha nhện đỏ 2 chấm T.urticae của nhện trưởng thành cái ba loài nhện bắt mồi

NBM Ngày 1 N. californicus A. largoensis N. longispinosus F/ χ2 df 50

NBM P Ngày 2 N. californicus A. largoensis N. longispinosus F df P

Ghi chú: Thí nghiệm được thực hiện ở nhiệt độ 27,3±0,2oC và độ ẩm 87,5±0,5%. n là số cá thể theo dõi, các chữ giống nhau trong cùng một cột đối với ngày 1 hoặc ngày 2 biểu diễn sự sai khác không rõ rệt ở mức P> 0,05; F-, df - và P - là giá trị của kiểm định One Way Anova với mẫu phân bố chuẩn (Trứng, nhện non tuổi 1, nhiện non tuổi 2, nhện non tuổi 3 và trưởng thành ngày 2); χ2-, df - và P - là giá trị của kiểm định Kruskal Wallis Test với

mẫu phân bố không chuẩn (trưởng thành ngày 1).

Qua bảng 4.18, ta thấy các pha nhện bắt mồi ăn nhện đỏ hai chấm hại đậu cove có sự sai khác rõ rệt ở pha trứng, trong ngày thứ hai khả năng ăn pha trưởng thành của NBM N. californicus và A. largoensis không có sự sai khác và đều nhỏ hơn khả năng ăn của NBM N. longispinosus. Nhện bắt mồi có sức tiêu thụ mạnh nhất ở pha trứng nhện đỏ hai chấm, NBM N. longispinosus có sức tiêu thụ ngày thứ 1 là 14,20 quả/ngày và giảm vào ngày thứ 2 là 12,90 quả/ngày, NBM N.

californicus sức tiêu thụ ngày thứ 1 là 9,40 quả/ngày, và giảm vào ngày thứ 2 là

7,70 quả/ngày; NBM A. largoensis sức tiêu thụ ngày thứ 1 là 7,50 quả/ngày và giảm vào ngày thứ 2 là 6,90 quả/ngày. Nhện bắt mồi tiêu thụ ít nhất ở pha trưởng thành của nhện đỏ hai chấm, cụ thể là NBM N. longispinosus ngày thứ 1 và thứ 2 đều tiêu thụ 1,80 con/ngày, NBM N. californicus ngày thứ 1 tiêu thụ 1,60 con/ngày và giảm vào ngày thứ 2 1,00 con/ngày, NBM A. largoensis ngày thứ 1 tiêu thụ 1,40 con/ngày và giảm vào ngày thứ 2 1,00 con/ngày. Qua đó ta có thể thấy sức tiêu thụ của NBM N.longispinosus cao nhất và thấp nhất là NBM A. largoensis.

Nhện cái loài nhện bắt mồi N. longispinosus tiêu thụ pha trứng nhện đỏ hai chấm (T.urticae) trung bình 14,2 quả/ngày cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Lương Thị Huyền & cs. (2016) là 12,42 quả/ngày. Nhện đỏ hai chấm pha nhện non tuổi 3 tiêu thụ bởi nhện bắt mồi N. longispinosus trung bình 2,5 quả/ngày có kết quả nhỏ hơn với kết quả Lương Thị Huyền & cs. (2016) là 3,32 con/ngày.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

1. Trên cây đậu cô ve, đậu đũa tại Gia Lâm, Hà Nội và Văn Giang, Hưng

Yên chúng tôi thu thập được 2 loài nhện hại và 3 loài nhện bắt mồi trong đó nhện đỏ hai chấm Tetranychus urticae và NBM N. longispinosus xuất hiện phổ biến nhất. Mật độ NBM N. longispinosus và NBM A. largoensis thấp nhất ở giai đoạn cây con 2-3 lá sau đó tăng dần đạt cao nhất khi cây cho quả lần cuối và giảm khi cây già dần và chết đi. Mật độ nhện hại và nhện bắt mồi trên ruộng đậu cove trồng theo tiêu chuẩn VietGap cao hơn so với ruộng trồng thường.

3. Trong ba loài nhện bắt mồi nghiên cứu, trưởng thành cái NBM N.

longispinosus có kích thước nhỏ nhất (0,303 x 0,245 mm), trong khi đó kích thước

của NBM A. largoensis và NBM N. californicus không có sự khác biệt rõ rệt (trừ chiều dài của trưởng thành cái N. californicus 0,409 mm lớn hơn A. largoensis

0,394 mm).

4. Trong ba loài, NBM N. longispinosus phát triển nhanh nhất với vòng đời 4,04 (ngày), tốc độ phát triển của NBM N. californicus và NBM A. largoensis là không khác biệt với vòng đời lần lượt là 5,46 (ngày) và 5,54 (ngày).

5. NBM N. longispinosus có tổng số trứng đẻ của 35,88 (quả/nhện cái), tỷ

lệ tăng tự nhiên (rm) (0,342) và sức ăn trứng và nhện trưởng thành nhện đỏ hai chấm T. urticae cao nhất trong 3 loài nhện bắt mồi nghiên cứu. NBM A.

largoensis có tổng số trứng đẻ 19,54 (quả/nhện cái) thấp hơn NBM N.

californicus 21,08 (quả/nhện cái), tuy nhiên tỷ lệ tăng tự nhiên của chúng (0,215)

lại cao hơn rõ rệt so với NBM N. californicus (0,142) và sức ăn của hai loài nhện này tương đương nhau.

Dựa vào kết quả nghiên cứu thu được có thể thấy rằng NBM N.

longispinosusNBM A. largoensis, hai loài nhện bản địa của Việt Nam, đều có

tiềm năng thay thế NBM N. californicus (một loài nhện bắt mồi hiện đang được thương mại hóa rộng rãi trên thế giới) trong phòng chống nhện đỏ. Trong đó

NBM N. longispinosus vừa rất phổ biến ngoài tự nhiên vừa có sức tăng quần thể

cao là loài nhện bắt mồi tiềm năng nhất để phát triển trong tương lai.

5.2. ĐỀ NGHỊ

1. Tiếp tục tiến hành nghiên cứu về hai loài nhện bắt mồi bản địa N.

longispinosusA. largoensis ở các điều kiện môi trường khác nhau nhằm xác

định quy trình nhân nuôi hàng loạt hai loài nhện bắt mồi tiềm năng này.

2. Tiến hành nghiên cứu nhện bắt mồi N. longispinosusA. largoensis

trong các môi trường nhà kính, nhà lưới và các mô hình IPM để có cái nhìn chính xác hơn về khả năng phòng chống nhện đỏ 2 chấm của hại loài nhện bắt mồi này.

53

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Birch L., (1948). The intrinsic rate of natural increase of an insect population. The Journal of Animal Ecology, 17(1): 15-26.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2010). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều tra và phát hiện dịch hại cây trồng: QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT.

Canlas L.J., H. Amano, N. Ochai, and M. Takeda (2006). Biology and predation of the Japanese strain of Neoseiulus californicus (McGregor) (Acari: Phytoseiidae). ISSN 1362-1971. Systematic & Applied Acarology (2006) 11: 141–157.

Carrillo D. & Peña J. E. (2012). Prey-stage preferences and functional numerical responses of Amblyseius largoensis (Acari: Phytoseiidae) to Raoiella indica (Acari: Tenuipalpidae). Exp. Appl. Acarol. 57: 361–372.

Carrillo D., De Coss M. E., Hoy M. A. & Peña J. E. 2012. Variability in response of four populations of Amblyseius largoensis (Acari: Phytoseiidae) to Raoiella indica (Acari: Tenuipalpidae) and Tetranychus gloveri (Acari: Tetranychidae) eggs and larvae. Biol. Control 60(1): 39–45.

Chauhan U., Kumar R. & Thakur M. (2010). Winter survival and reproductionof

Amblyseius longispinosus (Acari: Phytoseiidae), a potential predator of spidermites on roses in Himachal Pradesh, India. Trends in Acarology 2010, pages: 435-437.

Collyer E. (1982). The Phytoseiidae of New Zealand (Acarina). 1. The generaTyphlodromus and Amblyseius - keys and new species. New Zealand JournalofZoology Vol. 9: 185-206.

Cục bảo vệ thực vật (2014). Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch nhập khẩu vào Việt Nam theo thông tư số 30/2014/TT-BNNPTNT ngày 05/9/2014. Truy cập ngày 15/2/2020.

Demite P.R, McMurtry J.A & DeMoraes G.J. (2014). Phytoseiidae Database: awebsite for taxonomic and distributional information on phytoseiid mites (Acari). Zootaxa 3795 (5): 571–577.

Edward W. B. & Pritchard A.E (1960). The Tetranychoid mites of Africa. A Journal of Agricultural Science Publish by the California Agricultural Experiment Station. 29 (11).

Gotoh T., Yamaguchi K., and Mori K. (2004). Effect of temperature on life history of the predatory mite Amblyseius (Neoseiulus) californicus (Acari: Phytoseiidae). Experimental & Applied Acarology 01-2004, Volume 32, Issue 1-2: 15-30.

Gupa S.K. (1985). Handbook: Plant mites of India. Zoological Survey of India, Calcutta: 331-365.

Helle W. & Sabelis M.W. (1985). Spider mites, Their Biology, Natural Enemiesand Control. World Crop Pests, Volume 1B, ISBN 0-444-42374-5. ElsevierScience Publishers B.V.

Hulting F. L., Orr D. B. & Obrycki J. J. (1990). A computer program for calculation and statistical comparison of intrinsic rates of increase and associated life table parameters. Florida Entomologist, 73: 601-612.

Jin P. Y. , Lu T., Lei C. & Xiao-Yue H. (2017). Spider mites of agricultural importance in China, with focus on species composition during the last decade (2008–2017). Khanamani M., Fathipour Y., Hajiqanbar H. & Sedaratian, A. (2012). Reproductive

performance and life expectancy of Tetranychus urticae (Acarina: Tetranychidae) on seven eggplant cultivars. J. Crop Protec. 1: 57-66.

Klapwijk J., Hatherly I., Bolckmans K. & Bale J. (2006). Risk assessment of the exotic predatory mite Neoseiulus californicus for use as an augmentative 143 inundative) biological control agent in Northern Europe. REBECA deliverable no 19, pages: 7-12. Regulation of Biological Control Agent.

Kreiter S., J. Mailloux, Tixier M.S., Bellec F.L., Douin M., Guichou S. & Etienne J. (2013). New phytoseiid mites of French West Indies, with description ofa new species, and the new records (Acari: Mesostigmata). Acarologia 53(3):285-303 (2013); ISSN 0044-586-X. ISSN 2107-7207.

Kumar D. & Raghuraman (2013). Biology of caramine mite, Tetranychus urticae Koch on brinjal leaf. Bioinfolet. 10: 1420-1423.

Lu W., Wang M., Xu Z., Shen G. , Wei P. , Li M., Reid W., & He L. (2017). Adaptation of acaricide stress facilitates Tetranychus urticae expanding against Tetranychus cinnabarinus in China. Ecol Evol. 7(4): 1233-1249.

Lương Thị Huyền (2017) Ảnh hưởng của nhiệt độ, ẩm độ và thức ăn đến sự gia tăng quần thể của nhện bắt mồi Neoseiulus longispinosus Evans và khả năng sử dụng chúng trong phòng chống sinh học nhện đỏ cam chanh Panonychus citri

McGregor (Acari: Tetranychidae). Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp. Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam.

Lương Thị Huyền, Cao Văn Chí & Nguyễn Văn Đĩnh (2018). "Nhện bắt mồi

Neoseiulus longispinosus Evans và khả năng sử dụng chúng trong phòng chống sinh học trên cây ăn quả có múi ở Việt Nam". Sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Lương Thị Huyền, Nguyễn Thu Thuận Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Cao Văn Chí & Nguyễn Văn Đĩnh (2016). Vòng đời và tỷ lệ tăng tự nhiên của loài nhện nhỏ bắt mồi Neoseiulus longispinosus Evans (Acari: Phytoseiidae) trên các loại thức ăn. Tạp chí khoa học Nông Nghiệp Việt Nam. 9 (14): 1323 – 1330.

Mai Văn Hào (2010). Nghiên cứu biện pháp quản lý tổng hợp nhện đỏ hai chấm

Tetranychus urticae Koch hại bông vụ đông xuân tại Nam Trung Bộ. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

Maia A. d. H., Luiz A. J. & Campanhola C. (2000). Statistical inference on associated fertility life parameters using jackknife technique: computational aspects. Journal of Economic Entomology, 93(2): 511-518.

Maroufpoor, Ghoosta & Pourmirza.(2013) Life table parameters of Neoseiulus californicus (Acari: Phytoseiidae), on the European red mite, Panonychus ulmi (Acari: Tetranychidae) in laboratory condition, Persian Journal of Acarology, Vol. 2, No. 2: 265–276.

McMurtry J.A., Moraes G.J.D. & Sourassou N.F. (2013). Revision of the lifestylesof phytoseiid mites (Acari: Phytoseiidae) and implications for biologicalcontrolstrategies. Systematic & Applied Acarology 18(4): 297–320. ISSN 1362-1971.

Meyer J. S., Ingersoll C. G., McDonald L. L. & Boyce M. S., (1986). Estimating uncertainty in population growth rates: jackknife vs. bootstrap techniques. Ecology, 67(5): 1156-1166.

Mina M. & Nuzhat A. (2006). Biology and fecundity of the two-spotted spider mite,Tetranychus urticae koch. (acari: tetranychidae) underlaboratory condition. J.Life Earth Sci., Vol. 1(2): 43-47.

Moraes G.J.d., P.C. Lopes and L.C.P. Fernando (2004). Phytoseiid Mites (Acari:Phytoseiidae) of Coconut Growing Areas in Sri Lanka, with Descriptions ofThree New Species. J.Acarol. Soc. Jpn., 13 (2): 141 – 160.

Muma M.H. (1967). New Phytoseiidae (Acarina: Mesostigmata) from SouthernAsia. Florida Agricultural Experiment Stations Journal Series No. 2661. TheFlorida Entomologist 50 (4): 267-280.

Nguyen D. T., Vangansbeke D., Lü X. & De Clercq P. (2013). Development and reproduction of the predatory mite Amblyseius swirskii on artificial diets. BioControl, 58(3): 369-377.

Nguyễn Đức Tùng & Đào Thùy Linh (2019). Ảnh hưởng của nhiệt độ và thức ăn đến đặc điểm sinh học nhện bắt mồi Amblyseius largoensis (Muma) (Acari: Phytoseiidae). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 11/2019: 66-72. Nguyễn Đức Tùng (2009). Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và khả năng khống chế

nhện hai chấm Tetranychus urticae Koch (Acari: Tetranychidae) của nhện bắt mồi

Neoseiulus longispinosus (Evans) (Acari: Phytoseiidae). Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh học và tài nguyên sinh vật lần thứ 3. 10/2009. NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 1745-1750.

56

Nguyễn Thị Phương Thảo & Nguyễn Thị Hồng Vân (2013). Ảnh hưởng của cácngưỡng nhiệt độ lên đặc điểm sinh học và bảng sống của loài bét bắt mồi Amblyseius longispinosus (Acari: Phytoseiidae). Tạp chí Sinh học. 35(2): 169-177.

Nguyễn Thị Phương Thảo & Trần Ngọc Vũ (2014). So sánh khả năng phòng trừ nhện hại của hai loài nhện bắt mồi Amblyseius longispinosusA. Tamatavensis

(Acari: Phytoseiidae). Hội nghị côn trùng Quốc Gia lần thứ 8, 2014. NXB Nông nghiệp.tr 610-620.

Nguyễn Thị Phương Thảo, Trần Ngọc Vũ & Trần Thị Thiên An (2014). Biến động mật số của nhện hại và nhện bắt mồi trên cây rau quả tại thành phố Hồ Chí Minh.Hội nghị côn trùng Quốc Gia lần thứ 8, 2014. NXB Nông nghiệp. tr 621-626.

Nguyễn Trung Thành, Lê Đắc Thủy & Nguyễn Văn Đĩnh (2013). Đánh giá hiệu quả của nhện bắt mồi Lasioseius chauhdri đối với nhện gié tại Châu Thành, An Giang. Tạp chí Bảo vệ thực vật 2013 (2): 14-20.

Nguyễn Tuấn Lộc và Nguyễn Văn Đĩnh (2007). Kết quả nghiên cứu bước đầu về loài nhện nhỏ bắt mồi Amblyseius sp. (Acarina: Phytoseiidae) trên cam xã Đoài ở Nghi Lộc, Nghệ An. Tạp chí Bảo vệ thực vật số 6/2007: 3 – 8.

Nguyễn Văn Đĩnh (1991). Bảng sống và tỷ lệ tăng tự nhiên của Phytoseiulus persimilis

A.H. một loài bắt mồi có triển vọng ở Việt Nam. Tuyển tập Hội nghị côn trùng học quốc gia Việt Nam lần thứ nhất: 73.

Nguyễn Văn Đĩnh (1994). Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng phòng chống một số loài nhện hại cây trồng ở Hà Nội và vùng phụ cận. Luận án PTS khoa học nông nghiệp. Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội.

Nguyễn Văn Đĩnh (2002). Giáo trình Nhện hại cây trồng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Nguyễn Văn Đĩnh (2004). Nhện nhỏ hại cây trồng. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

Nguyễn Văn Đĩnh (2005). Giáo trình Động vật hại nông nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

NguyễnVăn Đĩnh, Lương Thị Huyền & Cao Văn Chí (2018). Nhện bắt mồi Neoseiulus longispinosus Evans và khả năng sử dụng trong phòng chống sinh học trên cây ăn quả có múi ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Nguyễn Văn Đĩnh, Nguyễn Đức Tùng & Lương Thị Huyền (2020). Quản lý nhện hại cây trồng ở Việt Nam.

Nguyễn Văn Đĩnh, Phạm Thị Hiếu, Phạm Vân Khánh, Nguyễn Đức Tùng, Lê Ngọc Anh & Hoàng Thị Kim Thoa (2006). Khả năng phát triển quẩn thể của nhện bắt mồi

Amblyseius victoriensis Womersley, một loài thiên địch quan trọngcủa nhện đỏ son Tetranychus cinnnabarinua Koch và bọ trĩ Thrips palmy Karny. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp. 6(4): 3-10.

57

Nguyen, D. T., Jonckheere, W., Nguyen, V. H., Van Leeuwen, T. và De Clercq, P.

(2019). Life tables and feeding habits of Proprioseiopsis lenis (Acari: Phytoseiidae) and implications for its biological control potential in Southeast Asia. Systematic and Applied Acarology. 24(5): 857-865.

NusartlertN., Vichitbandha P, Baker G.T. & Chandrapatya A. (2010). Pesticide-induced mortality and prey-dependent life history of the predatory mite Neoseiulus longispinosus (Acari: Phytoseiidae). Department of Entomology,Faculty of Agriculture, Kasetsart University, Bangkok 10900, Thailand. Trends inCarology: 495-498.

Oliveira D.C., V. Charanasri, M. Kongchuensin, P. Konvipasruang, & G.J.D. Moraes (2012).

Phytoseiidae of Thailand (Acari: Mesostigmata), with a key for their identification. Zootaxa, Auckland, v. 35, n. 3453, supl., Part 1-2, pp. 1-24, SEP 5, 2012 .

Pakyari H. (2013). Influence of temperature and host plant on the developmental time and fecundity of two-spotted spider mites in laboratory conditions. Journal article IOBC/WPRS Bulletin. 93: 83-86.

Phạm Thị Hiếu, Nguyễn Đức Khánh & Lê Ngọc Anh (2013). Khả năng sử dụng loài nhện bắt mồi Amblyseius sp. trong phòng trừ nhện đỏ Panonychus citri Kock hại cam chanh. Tạp chí Khoa học và Phát triển 11 (7): 903-908.

Razdoburdin V.A. (2006). Influence of the Spider Mite, Tetranychus urticae Koch (Acarina,Tetranychidae) Population Density on Its Dynamics on DifferentCucumber Cultivars. Entomological Review, Vol. 86, No. 4: 398-408. Razmjou J., Tavakkoli H., and A. Fallahi (2009). Effect of soybean cultivar on life

history parameters of Tetranychus urticae Koch (Acari: Tetranychidae). Journal of Pest Science. 82: 89-94.

Rhodes E.M & Liburd O.E. (2009). Common name: a predatory mite; scientific name:

Neoseiulus californicus (McGregor) (Arachnida: Acari: Phytoseiidae) Publication Number: EENY-359. University of Florida.

Silva D. E., Joseane M.D. Nascimento, Anderson D. A. M., Liana J., Luiz L. Costa C., Raúl R., & Noeli J. F.(2019) Phytoseiid mites under different vineyard managements in the subregions of Lima and Cávado of the Vinho Verde region in Portugal.

Sonika, Gulati R., Monika & Arvind (2017). Bioecological Studies of Tetranychus urticae

Koch (Acari: Tetranychidae): A review. Annals of Biology 33 (2): 231-237.

Suzuki, Izawa, Takashima, Watanabe & Takeda (2009). Action Spectrum for the Suppression of Arylalkylamine N-acetyltransferaseActivity in the Two-spotted Spider Mite Tetranychus urticae. Photochemistry and Photobiology. 85: 214-219.

58

Tixier, M. S. (2018). Predatory Mites (Acari: Phytoseiidae) in Agro-Ecosystems and Conservation Biological Control: A Review and Explorative Approach for Forecasting Plant-Predatory Mite Interactions and Mite Dispersal.

Trần Thị Thuần, Bùi Thị Thanh Mai, Lương Thị Huyền, Cao Văn Chí, Nguyễn Đức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra thành phần nhện bắt mồi ăn nhện đổ hại đậu rau tại hà nội và phụ cận năm 2019 nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của hai loài nhện bắt mồi thuộc họ phytoseiidae (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w