V. Quan trắc việc tiếp xúc vμ xử lý ngộ độc 1 Quan trắc: 2 ph−ơng pháp trực tiếp vμ gián tiếp:
c. Các cơ chế mang tính hoá học đối với việc gây rối loạn chức năng nội tiết tố.
nội tiết tố.
* Các cơ chế gây rối loạn nội tiết tố.
Tuy ch−a có giải thích rõ rμng về cơ chế hoá chất gây rối loạn nội tiết vμ vỡ các chức năng nội tiết tố bình th−ờng, nh−ng có thể hiểu nh− sau:
Khi một hormon steroid đ−ợc tổng hợp trong tuyến nội tiết vμ đi đến cơ quan nội tạng đích, nó sẽ gắn với cơ quan thụ cảm vμ tạo ra DNA tổng hợp thμnh một protein đặc thù. Loại hormon nμy xác định loại cơ quan thụ cảm mμ nó gắn kết. Hoá chất gây rối loạn nội tiết gắn kết với một cơ quan thụ cảm vμ dẫn đến gen sẽ thu nhận tín hiệu sai. PCB, DDT nonylphenol vμ bisphenol A tác động giống hormon, gắn kết với các cơ quan thụ cảm estrogen vμ lμm sai lạc tính năng sinh sản của con cái. DDE (một dẫn xuất của DDT) vμ vinclozin (hoá chất nông nghiệp) gắn kết với cơ quan thụ cảm andrro gen (kích tố tính dục) vμ ngăn cản chức năng đó.
Các nhμ khoa học đã báo cáo về sự tồn tại của các hoá chất gây sự sản sinh các protein chức năng bằngcách kích hoạt các gen qua tác động lên đ−ờng truyền tín hiệu trong tế bμo mμ không gắn trực tiếp với các cơ quan thụ cảm hormon. Ví dụ dioxin không trực tiếp gắn với cơ quan thụ cảm estrogen hoặc với cơ quan nhận cạm androgen mμ chúng gây ảnh h−ởng lên chức năng estrogen một cách gián tiếp qua việc gắn với một protein trong tế bμo vμ kích hoạt các gen.
* Kích tố động dục thực vật - Phytoestrogen
Có khoảng 20 loại kích tố phytoestrogen lμ các hoá chất sinh ra bởi thực vật vμ có các hiệu ứng nh− kích tố động dục estrogen. Khi một hoá chất nh− vậy đ−ợc động vật tiêu thụ, nó sẽ ảnh h−ởng đến quá trình tổng hợp estrogen vμ có thể tác động giống estrogen hoặc kháng estrogen. L−ợng phytoestrogen
đ−ợc hấp thụ qua ăn uống lớn hơn nhiều lần so với l−ợng hợp chất cơ chlor đ−ợc đ−a vμo cơ thể vμ sinh ra các hiệu ứng dạng estrogen.