Kiểm soát số l−ợng loμi gặm nhấm rất quan trọng tr−ớc vμ sau vụ mùa để bảo vệ mùa mμng cũng nh− khống chế bệnh tật.
Cơ chế gây độc của thuốc thống nhất cho các loμi, chỉ có liều l−ợng hay tính ngon miệng đối với một loμi nμy lμ yếu tố giảm độc tính cho loμi khác.
Nếu ăn phải (do cố tình tự tử hay tai nạn) thì rất nguy hiểm vì liều cao, các biểu hiện ngộ độc rất nghiêm trọng, thậm chí có thể đe doạ đến tính mạng. Có một vμi loμi thuốc giải độc. Một vμi loại:
1. Zinc Phosphide (Zn3P2): Lμ loại thuốc rẻ, vμ hiệu quả. Khi ăn phải, nó sẽ phản ứng với n−ớc để sinh ra phosphine (PH3), lμ một chất không bền, nó sẽ phản ứng với n−ớc để sinh ra phosphine (PH3), lμ một chất không bền, phản ứng với mμng tế bμo gây tổn th−ơng niêm mạc, mμng tế bμo trong đ−ờng ruột, trong thận, gan, phổi. Hiếm khi bị tai nạn loại nμy vì nồng độ cao (>5000mg), nếu nôn ra đ−ợc thì bệnh nhân có thể sống sót, kể cả khi liều nuốt lμ 25 000 - 100 000mg.
2. Fluoroaceta / Flouroacetatamide: Không mùi, vị, hấp thu tốt qua đ−ờng ruột vμ ức chế enzym liên quan đến trao đổi chất của glucose. đ−ờng ruột vμ ức chế enzym liên quan đến trao đổi chất của glucose. Flouroacetat gây độc qua đ−ờng miệng
cho chuột = 0.2mg/kg cho ng−ời = 10mg/kg.
3. Alpha Naphthyl thiourea (ANTU): Phải đ−ợc hoạt hoá trong các mô để gây phản ứng vμ gây độc ngay lập tức, dẫn đến tích dịch trong phổi, mô để gây phản ứng vμ gây độc ngay lập tức, dẫn đến tích dịch trong phổi, gây tổn th−ơng các mạch máu nhỏ.
4. Coumarin / Indadiones: Lμ chất chống đông, gây trμn máu trong mũi, đ−ờng ruột, đầu gối, khuỷu tay. mũi, đ−ờng ruột, đầu gối, khuỷu tay.