Phòng ngừa nhiễm độc thuốc BVT

Một phần của tài liệu Giáo trình độc học môi trường đại học bách khoa (Trang 56 - 57)

V. Quan trắc việc tiếp xúc vμ xử lý ngộ độc 1 Quan trắc: 2 ph−ơng pháp trực tiếp vμ gián tiếp:

2.Phòng ngừa nhiễm độc thuốc BVT

- Huấn luyện ph−ơng pháp sử dụng an toμn vμ hiệu quả thuốc, kỹ thuật phun thuốc đúng, có bảo hộ lao động.

- Dùng các loại thuốc dễ phân huỷ trong tự nhiên. - Có những nguyên tắc nghiêm khắc khi sử dụng - Quan trắc các sản phẩm (vụ mùa, nông phẩm )

2.2. Dung môi hữu cơ

Các dung môi hữu cơ lμ dd. Tan trong mỡ hoặc n−ớc. Trong cơ thể, chúng có thể trải qua quá trình chuyển hoá sinh học hay không đổi dung môi tan trong mỡ sẽ tích tụ chọn lọc trong các cơ quan thân mỡ, gồm cả hệ thần kinh. Dung môi tan trong n−ớc vμo cơ thể qua kênh −a n−ớc vμ phân bố rộng rãi khắp cơ thể.

Tất cả các dung môi hữu cơ đều đ−ợc hấp thu vμo cơ thể qua phổi d−ới dạng hơi. Ngoμi ra các dung môi −a mỡ có thể vμo qua da. Các dung môi không chuyển hoá trong cơ thể sẽ đ−ợc bμi tiết nguyên vẹn qua khí thở hoặc trong n−ớc tiểu. Từ những dung môi có thể chuyển hoá sinh học trong cơ thể, các sản phẩm trao đổi chất của chúng xuất hiện trong n−ớc tiểu hay máu. Điều nμy đ−ợc dùng để quan trắc trên ph−ơng diện sinh học nơi lμm việc.

Thí nghiệm cho thấy khi cho alcohol cùng với đồng đẳng của benzen thì chuyển hoá sinh học của dung môi bị chậm lại. L−ợng etanol nhiều hơn hẳn, giúp cho alcol cạnh tranh lấy mất enzym, nên trao đổi chất của dung môi bị chậm lại. Dung môi sẽ chuyển hoá lại khi tỉ lệ t−ơng đối dung môi / etanol phù hợp.

ảnh h−ởng của alcohol lên quá trình trao đổi chất của dung môi không đơn giản nh− thí nghiệm trong phòng. Etanol lμ một chất điều khiển enzim, tiếp xúc th−ờng xuyên, liên tục sẽ lμm tăng hoạt động của men P-450, xúc tác sự oxy hoá nhiều dung môi. Vì thế gia súc đ−ợc uống nhiều etanol trong thời gian dμi sẽ chuyển hoá các dung môi nhanh hơn bình th−ờng. Có giả thiết cho rằng các công nhân nghiện r−ợu nặng bμi thải dung môi nhanh hơn những ng−ời khác. Vì thế có thể nói etanol cộng thêm ảnh h−ởng lên hệ thần kinh trung −ơng khi tiếp xúc với dung môi.

2.2.1. Benzen

Lμ điểm khởi nguồn cho nhiều quá trình tổng hợp trong công nghiệp hoá chất. Tr−ớc đây, nó vẫn đ−ợc dùng rộng rãi nh− một dung môi, nh−ng do độ độc của nó nên benzen bị cấm dùng nếu nồng độ cao hơn 1%. Có nhiều báo cáo nghiên cứu cho thấy việc tiếp xúc với benzen sẽ tác động lên hệ gien vμ có thể dẫn tới nguy cơ ung th−. Benzen liên quan đến bệnh bạch cầu vμ một số dạng ung th− khác nh− ung th− thận. Ng−ời ta phát hiện thấy có sự sai lệch nhiễm sắc thể vμ gãy rời AND ở những công nhân có tiếp xúc với benzen, vì thế có thể nói benzen lμ chất độc đối với hệ gien.

Một phần của tài liệu Giáo trình độc học môi trường đại học bách khoa (Trang 56 - 57)