Đa dạng hĩa điểm nhìn trần thuật qua hình tượng người kể chuyện

Một phần của tài liệu Nghệ thuật “phỏng truyền kỳ” trong văn xuôi việt nam nửa đầu thế kỷ xx (Trang 64 - 67)

6. Bố cục luận văn

3.1.2. Đa dạng hĩa điểm nhìn trần thuật qua hình tượng người kể chuyện

Trong văn học truyền thống, theo Nguyễn Phong Nam, “câu chuyện truyền kì là câu chuyện được “nhắc lại”; tác giả đĩng vai người “ghi lại”, “thuật lại”, chứ khơng

phải là một sản phẩm được tác giả (chủ động) tưởng tượng, hư cấu mà thành. Bản thân điều này cũng đã ngụ ý rằng chuyện xảy ra là cĩ cơ sở, gốc tích, hồn tồn cĩ thể truy nguyên bằng cứ” [25; 321].

Truyền kì trung đại áp dụng triệt để nguyên tắc “Thuật nhi bất tác”. Người biết chuyện và thuật chuyện là một nhân vật rất được truyền kì coi trọng. Con người này quyết định tính xác thực của câu chuyện đối với độc giả. Khác với thần thoại và cổ tích, truyện truyền kì coi trọng tính chân thực của câu chuyện, dù đĩ là một câu chuyện huyễn hoặc, liêu trai. Cĩ khi tác giả đồng nhất yếu tố truyền kì với sự thật, cĩ khi tác giả nửa tin nửa ngờ câu chuyện mình đang kể vì vậy khơng khẳng định là chuyện cĩ thật hay khơng…, dù ở trường hợp nào, tác giả cũng khơng muốn mình là người viết truyện hoang đường, nhảm nhí, mà muốn cho độc giả tin rằng mình viết câu chuyện này là dựa trên một căn cứ nào đĩ.

Hiện tượng nhân vật người kể chuyện/ nhân chứng bảo đảm tính chân thực của câu chuyện được chúng tơi trình bày chi tiết trong Phụ lục (Bảng 3.3).

Trong truyện “phỏng truyền kì”, tình hình cĩ khác. Ở đây, rất nhiều trường hợp, người thuật chuyện được tác giả xây dựng thành một nhân vật, tham gia vào câu chuyện, trở thành nhân chứng sống của câu chuyện. Khơng chỉ vậy, người kể chuyện trong truyện “phỏng truyền kì” cịn quyết định nhịp độ câu chuyện, qua đĩ làm tăng tính hấp dẫn của chuyện kể. Hai nhà văn sở trường về lối xây dựng nhân vật người kể chuyện/ nhân chứng trong nửa đầu thế kỉ XX là Lan Khai và Tchya.

- Trong khá nhiều tác phẩm của Lan Khai, người đọc thường bắt gặp một nhân vật đặc biệt - người thuật/ kể chuyện. Nhân vật đĩ cĩ tên là Hội Cảnh. Đây là một con người từng trải, đi nhiều, hiểu rộng… Ơng Hội Cảnh là người “chịu trách nhiệm” bảo đảm cho tính chân thực trong mọi câu chuyện mà người đọc đang dõi theo. Trong lúc câu chuyện diễn ra thì người viết/ tác giả “ẩn” mình đi, chỉ làm việc đơn giản là “ghi chép lại” những gì người kể chuyện nĩi ra.

Nhân vật người kể chuyện trong tác phẩm của Lan Khai cĩ những đặc điểm đáng chú ý sau:

Thứ nhất, đây khơng phải một nhân vật phiếm định, phiếm chỉ mà là một người

được miêu tả chi tiết chân dung, diện mạo: “Ơng cụ già ngĩt bảy mươi tuổi, nom cịn quắc thước lắm. Vĩc người ơng vạm vỡ, chân tay ơng to lớn, mặt ơng vuơng vức chữ điền, nước da ơng đỏ thắm, râu tĩc ơng bạc phơ. Cứ trơng cái trán vuơng mà khơng cao, cặp lơng mày chổi sể lịa xịa xuống cặp mắt voi sáng quắc của ơng, ta đủ thấy ơng là người thơng minh, bạo dạn, thiết thực…”. Tác giả muốn tạo cho người đọc ấn tượng được trực tiếp nghe, trực tiếp chứng kiến câu chuyện.

Thứ hai, người kể luơn cam kết kể đúng những gì mình đã trải nghiệm: “Câu

chuyện tơi sắp kể ơng nghe đây, xảy ra đã hơn hai chục năm… Vậy mà tơi vẫn nhớ rõ… Chính tơi được thấy chứ khơng phải cố ý bịa đặt để dối ơng đâu… Tơi gần kề miệng lổ rồi, cịn nĩi dối làm gì…”.

Thứ ba, người kể cũng là người đã trực tiếp tham gia vào câu chuyện. Ơng Hội

Cảnh chính là nhân vật nằm trên chịi canh lúa và bất ngờ thấy một phụ nữ đẹp xuất hiện ngay bên cạnh ơng, sau đĩ cũng chính ơng nổ súng bắn ma nữ [14; 299-305].

Thứ tư, chính cách kể của nhân vật này đĩng vai trị quyết định đến nhịp điệu, tiết

tấu của truyện. Trong truyện “Ma thuồng luồng”, kể đến đoạn rùng rợn nhất khi ơng thầy cúng nghe tiếng kêu khĩc của vợ bèn chạy về nhà, vào trong buồng: “Trong buồng, dưới ánh đèn lờ mờ, hiện ra một cảnh quái lạ…”, người kể chuyện bèn ngừng kể: “Ơng Hội Cảnh, theo thĩi quen, ngừng lại một lúc lâu và ung dung làm mấy hơi thuốc lá…” [14; 306-313]. Chính sự ngừng đột ngột này của nhân vật kể chuyện khiến cho người đọc cĩ tâm lý chờ đợi, nơn nĩng được biết tiếp câu chuyện diễn ra.

Khi đã dồn hết “ánh sáng” vào nhân vật người kể chuyện thì tác giả lúc này chỉ cịn là một “thư kí” của người kể chuyện, chỉ biết chép đúng lại những gì người kể chuyện kể ra.

- Đối với nhà văn Tchya, hình tượng người kể chuyện trong tác phẩm của ơng lại cĩ những ý vị riêng. Chẳng hạn ở truyện ngắn “Thần hổ” nhân vật người kể chuyện khơng dồn hết vào một người (như ơng Hội Cảnh của Lan Khai), mà “chia vai” cho nhiều người kể chuyện khác nhau. Điều này cũng gĩp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng giọng kể của văn Tchya.

Trong những nhân vật kể chuyện của Tchya cĩ người kể chuyện với vai trị nhân chứng, thậm chí cịn tham gia vào câu chuyện. Nhân vật này cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến diễn tiến câu chuyện. Ngồi ra cịn cĩ người kể chuyện là một hồn ma. Nhân vật kể chuyện độc đáo này kể lại những chuyện hư ảo, vơ hình, những chuyện trong thế giới cõi âm. Nĩ sẽ giải thích tất cả những điều xảy ra bất ngờ, khĩ hiểu ở cõi trần. Nhân vật hồn ma cũng đưa ra lời tiên đốn cho số phận của các nhân vật khác. Đối với kiểu nhân vật này, dấu hiệu mơ phỏng các nhân vật ma nữ trong truyện truyền kì, trong Liêu trai

chí dị là hiển nhiên.

Xét trong “Thần hổ”, cĩ đến ba nhân vật người kể chuyện cùng xuất hiện. Đĩ là Đèo Lầm Khẳng, đĩng vai trị nhân chứng, kể hầu hết các nội dung chính trong truyện. Vì vậy, ngay ở những trang đầu, tác giả đã nhắc đến nhân vật này: “Cứ như lời thuật lại của Lầm Khẳng sau này”. Nhân vật thứ hai là Người phu Mường. Đây cũng là một nhân vật được chứng kiến, sau đĩ thì kể lại những gì mình thấy. Cụ thể, nhân vật kể lại chuyện Đèo Thắng Hổ chạy từ dưới hầm lên nộp mạng cho thần hổ. “Người phu Mường ngồi

trên chịi, cạnh nhà ơng cai tổng Cựu, được thấy một sự làm cho anh ta mỗi khi kể đến, lại thấy tĩc muốn dựng đứng lên và lạnh buốt cả xương sống”. Thứ ba là hồn ma (Peng Slao). Nhân vật này kể lại những chi tiết từ cõi vơ hình: Thần hổ và ma trành. Qua nhân vật này, câu chuyện bộc lộ tính truyền kì một cách rõ rệt. Ngồi ra, ngay trong tác phẩm này, nhà văn cịn đưa “nguyên văn” câu chuyện “Chuột đậy mặt biết điềm lành dữ” (Cơng dư tiệp kí - Vũ Phương Đề) khiến thế giới nghệ thuật trong truyện Tchya mang đậm sắc thái truyền kì trung đại.

Hình tượng tác giả trong truyện của Tchya cũng rất đáng lưu ý. Nhân vật này luơn cố chứng minh là đã gặp người kể chuyện/ nhân chứng như thế nào. Khơng những thế, giữa “tác giả” và nhân chứng cĩ mối quan hệ rất thân thiết. Chẳng hạn tình tiết “tác giả” gặp Đèo Lầm Khẳng trong một tiệm hút ở Hà Nội khi Khẳng chạy trốn thần hổ và được nhân chứng ủy thác chuyện gia đình. Tính trung thực của câu chuyện do vậy cũng được tăng thêm: “Những việc tơi đã thuật ra, nĩ cĩ hay khơng cĩ, nĩ xác thực hay huyền hoặc, cái đĩ tơi khơng rõ. Nhưng tơi dám nĩi chắc chắn và thề rằng tơi cĩ quen Đèo Lầm Khẳng, cĩ được nghe rõ ràng những chuyện tơi vừa mới kể trên đây. Bây giờ tơi chỉ cĩ cơng là đem các chuyện đã nghe ngả ra trên mặt giấy, tơi thú thực khơng thêm bớt, bịa đặt gì cả…” [8; 227].

Một phần của tài liệu Nghệ thuật “phỏng truyền kỳ” trong văn xuôi việt nam nửa đầu thế kỷ xx (Trang 64 - 67)