Con đường vận động của truyện “phỏng truyền kì” qua các trường hợp

Một phần của tài liệu Nghệ thuật “phỏng truyền kỳ” trong văn xuôi việt nam nửa đầu thế kỷ xx (Trang 30 - 34)

6. Bố cục luận văn

1.2. Con đường vận động của truyện “phỏng truyền kì” qua các trường hợp

biểu

1.2.1. “Nam thiên trân dị tập” và “Dã sử” - những tác phẩm cuối cùng của truyện

truyền kì trung đại Việt Nam

Truyện truyền kì trung đại Việt Nam được các nhà nghiên cứu cho là xuất hiện vào thế kỉ XIV, với tác phẩm đầu tiên “Việt điện u linh tập” (Lý Tế Xuyên, 1329). Loại

truyện này phát triển đến đỉnh cao vào thế kỉ XVI, với “thiên cổ kì bút” “Truyền kì mạn lục” (Nguyễn Dữ), sau đĩ thối trào dần, đến hai thập niên đầu của thế kỉ XX mới chấm dứt hẳn.

Điều chúng tơi muốn nĩi là đến tận những thập niên đầu của thế kỉ XX, khi người Pháp đã đơ hộ Việt Nam hơn nửa thế kỉ, truyện truyền kì trung đại vẫn tồn tại bất chấp những ảnh hưởng, chi phối của văn hĩa, văn minh phương Tây. Hai trong số những tập truyện truyền kì trung đại cuối cùng đáng được chú ý hơn cả là Nam thiên trân dị tập (Khuyết danh) [7; 595-615] hồn thành vào năm Khải Định thứ hai (1917) và một tập truyện (khơng rõ năm xuất bản) được nhĩm Nguyễn Huệ Chi xếp sau tập truyện này- sử (khuyết danh) [7; 631-646].

Sở dĩ hai tập truyện này được gọi là truyện truyền kì vì chúng thỏa mãn những tiêu chí loại hình, gồm: 1/. Những truyện ký chép bằng chữ Hán; 2/. Kể những câu chuyện kì lạ, bắt nguồn từ cộng đồng và 3/. Bổ khuyết lịch sử và nhằm xiển dương những giá trị văn hĩa Việt [25; 62].

Về Nam thiên trân dị tập, nhĩm Nguyễn Huệ Chi cho biết tập truyện chỉ là phần “biên tập”, hoặc là lấy lại những truyện trong các tập truyện truyền kì trung đại Việt Nam nổi tiếng: Lĩnh Nam chích quái liệt truyện (thế kỉ XV, của Trần Thế Pháp), Cơng dư tiệp

kí (thế kỉ XVIII, của Vũ Phương Đề), Thính văn dị lục (thế kỉ XIX, Khuyết danh)… [7;

593]. Đây là sự mơ phỏng sao chụp của những truyện truyền kì trước đĩ nếu như khơng nĩi chính nĩ là truyện truyền kì trung đại.

Đưa từ “dị”vào tên tập truyện, tác giả muốn tiếp tục kiểu truyện về sự “lạ” trong truyền kì trung đại, như Hát Đơng thư dị (Nguyễn Thượng Hiền), Thính văn dị lục

(khuyết danh)…, cũng giống như các truyện cĩ yếu tố “kì”(Truyền kì mạn lục, Truyền kì

tân phả, Tục truyền kì, Tân truyền kì truyện, Hoa viên kì ngộ tập…), yếu tố “quái”(Lĩnh Nam chích quái), yếu tố “u linh”… - những đặc trưng tiêu biểu của truyện truyền kì trung đại.

Đi sâu vào tác phẩm, chúng ta bắt gặp những câu chuyện mà nhiều tập truyện truyền kì trước đĩ đã đề cập. Điều đáng nĩi là Nam thiên trân dị tập kể lại những câu chuyện truyền kì trên “cái nhìn” của người sống ở thế kỉ XIX - XX nhưng vẫn khơng cĩ gì khác so với “cái nhìn” của các tác giả truyền kì những thế kỉ trước.

Chẳng hạn truyện “Chân nhân Phạm Viên”. Đây là câu chuyện về một nhân vật tu tiên đắc đạo nên cĩ những thuật lạ, những tài năng khác thường, cĩ hành tung huyền ảo… Đề tài này rất phổ biến trong truyền kì trung đại Việt Nam. Chỉ căn cứ trên Quyển 2 “Truyện truyền kì Việt Nam” [7] của nhĩm Nguyễn Huệ Chi thì trước “Chân nhân Phạm Viên” của Nam thiên trân dị tập đã cĩ 6 truyện viết về nhân vật Phạm Viên. Đĩ là: “Phạm Viên” (Lan Trì kiến văn lục - Vũ Trinh) [7; 99-101]; “Ơng sư tiên núi Nưa”

(Sơn cư tạp thuật - Khuyết danh) [7; 188-190]; “Thành Đạo tử” (Tang thương ngẫu lục - Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án) [7; 209-210]; “Ơng Nguyễn Hồn” (Tang thương ngẫu

lục - Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án) [7; 211-213]; “Ơng Nguyễn Trọng Thường” (Tang thương ngẫu lục - Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án) [7; 214-215]; “Ơng tiên Đơng Thành”

(Thối thực kí văn - Trương Quốc Dụng) [7; 311-314].

So sánh sáu truyện trên với “Chân nhân Phạm Viên” của Nam thiên trân dị tập (Truyện 7), chúng tơi thấy cả bảy truyện cĩ nội dung cơ bản giống nhau. Ra đời ở đầu thế kỉ XX nhưng “Chân nhân Phạm Viên” của Nam thiên trân dị tập vẫn khơng thốt khỏi lớp áo truyền kì trung đại. Hầu như tác giả giữ nguyên các yếu tố truyền kì, hư ảo trong truyện trung đại, thậm chí cịn sáng tạo, “gán” cho Phạm Viên những phép thuật, những tài năng mới đa dạng hơn các Phạm Viên trước đĩ. (Xem Phụ lục, Bảng 1.2, So sánh cốt truyện giữa “Chân nhân Phạm Viên” (truyện thứ 7) và các truyện về Phạm Viên trong truyền kì trung đại).

Cuộc đời Phạm Viên trong truyện thứ 7, những phần cơ bản, đều giống với các truyện truyền kì trước đĩ, như: xuất thân, cĩ chí hướng tu tiên từ nhỏ, bỏ vào núi khi hết tang bố, bộc lộ các thuật lạ, truyền dạy học trị. Trong đĩ, phần bộc lộ các tài năng của Phạm Viên được tác giả Nam thiên trân dị tập khắc họa kỹ, đậm nét hơn nhiều những truyện trước đĩ. Như vậy, tính chất truyền kì khơng phai nhạt đi trong truyện đầu thế kỉ XX. Và điều này khơng hề là một ngoại lệ chỉ riêng cĩ với Chân nhân Phạm Viên. Các truyện khác trong Nam thiên trân dị tập cũng đậm tính truyền kì như vậy. Nhiều truyện vẫn bảo lưu tư tưởng truyền kì “giai do tiền định”. Nếu học giỏi mà thi đỗ là bình thường, là chuyện của chính sử, nhưng học khơng giỏi, khơng thơng minh vẫn thi đỗ - việc bất thường như thế, lạ như thế, mới là chuyện truyền kì đề cập đến. Trần Danh Tiêu “khơng đĩnh ngộ, văn tứ tầm thường” nhưng rốt cuộc lại đỗ Tiến sĩ (truyện Tiến sĩ Trần

Danh Tiêu); Lê Kính thi Hội ba lần khơng đỗ, khơng ngĩ ngàng đến việc thi cử suốt 20

năm, vậy mà đi thi lại vẫn đỗ Tiến sĩ. Một kẻ giết người, bỏ làng trốn đi, lấy bốn bà vợ ở bốn nơi sinh ra bốn con trai, lớn lên cả bốn cùng đỗ Tiến sĩ… Những chuyện lạ như vậy, được Nam thiên trân dị tập ghi lại đầy đủ, làm cho truyền truyền kì trung đại tiếp tục kéo dài cho đến đầu thế kỉ XX.

Trường hợp Dã sử cũng rất đáng chú ý. Đặc điểm của truyền kì trong Dã sử là truyền kì mang tính ngụ ngơn. Mặc dù truyền kì trung đại vẫn cĩ ý khuyên răn người đời, nhưng đĩ khơng phải là mục đích chính; cái chính yếu là sự lạ thường, cái hư ảo. Người ta đọc truyền kì là để sảng khối với những việc lạ, người lạ, chuyện lạ mà tác giả “phát hiện” ra chứ khơng phải là để thấm thía với những ngụ ý tư tưởng từ đĩ. Nhưng

Dã sử thì khác, tác giả đề cao tính ngụ ý, vẫn sử dụng chất liệu truyền kì nhưng chỉ để

Chuyện lạ đáng ghi là câu chuyện truyền kì hiếm hoi đề cập đến nữ hồ ly (một

“đặc sản” của truyền kì Trung Quốc chứ khơng phải truyền kì Việt Nam). Nếu hồ nữ trong “Liêu trai chí dị” là đẹp, thơng minh, giỏi giang, chung thủy, là hạnh phúc của những nho sinh nghèo khổ, cùng đường thì hồ ly nĩi chung trong văn hĩa Việt là yêu quái, dâm dật, cướp chồng người khác, trở thành tiếng chửi trong cửa miệng người đời. Khơng ngờ rằng, ở vào cái thời sắp tàn thể loại (truyền kì), con hồ ly lại “nhảy” vào trong Dã sử và để lại một câu chuyện thú vị về hồ nữ ẩn mặt sống trong nhà người. Motif “Hồ nữ ẩn mặt sống ở nhà/ phịng học của chồng/ tình nhân” khá phổ biến trong

Liêu Trai chí dị. Lấy lại motif truyền kì này nhưng Dã sử khơng chỉ cốt kể về một câu

chuyện kì lạ, hư ảo, mà quan trọng hơn để nêu lên một nhận xét về người đời: Đồng loại là đáng sợ nhất.

Hai thần tranh kiện kể về hai vị thần ở Diêm vương tranh cãi nhau, dẫn đến ẩu đả,

rồi đưa nhau lên Ngọc Hồng kiện. Ngọc Hồng phân xử bằng cách cho hai người đấu rượu với nhau… Truyện này cĩ motif “Người chết sống lại” cũng khá phổ biến trong truyền kì trung đại Trung Quốc, Việt Nam. Ngồi ra, câu chuyện hai thần đánh, cãi nhau cũng giống chuyện “Hai Phật cãi nhau” (Thánh Tơng di thảo) [24; 154-155].

Ngồi sử dụng các motif truyền kì, hai thần tranh kiện cũng nêu lại một quan niệm khá phổ biến trong truyền kì: Lý khơng thắng nỗi số.

Cĩ thể nĩi Dã sử là truyện truyền kì trung đại Việt Nam cuối cùng. Ngay trong tập truyện này đã hàm chứa những yếu tố cho thấy sự tan rã thể loại. Tính truyền kì trong truyện vẫn cịn nhưng được đẩy xuống hàng thứ hai, nhường cho tính giáo huấn, tính ngụ ý, tính tư tưởng. Bên cạnh đĩ là sự pha tạp nhiều thể loại trong một truyện hoặc cĩ sự biến đổi thể loại ở một số truyện. Chẳng hạn truyện Dịng dõi tiên hươu, chi tiết người con buộc sừng hươu của bố vào một đoạn thừng dài rồi kéo đi, vướng ở đâu thì định cư ở đĩ mang vẻ cổ tích; chi tiết người con lấy cắp đơi cánh của cơ tiên, khiến cơ này chịu ở lại làm vợ cũng mang dáng dấp cổ tích; tương tự, lời giải thích nguồn gốc ruộng hươu ở Cao Bằng vào cuối truyện cũng là kiểu kết cấu truyện cổ tích; nhưng chi tiết người cha mang lốt hươu để xin sữa của hươu, người cha hĩa thành hươu chúa lại là những chi tiết của truyện truyền kì…

Truyện Quân tử kết giao kể về cuộc đối thoại giữa chuột đồng và chuột nhà là một câu chuyện truyền kì pha lẫn ngụ ngơn. Cĩ khả năng truyện này được mơ phỏng một truyện ngụ ngơn nào đĩ của nước ngồi (chẳng hạn truyện ngụ ngơn La Phơng - Ten (Pháp). Trần Hải Yến, người dịch truyện này thì cho rằng truyện được lược dịch và Việt hĩa từ một truyện ngắn của L.Tolstoi (1828-1910) [7; 642].

Chuyện người thợ đá cũng tương tự như vậy. Truyện cĩ sử dụng motif quen thuộc

trong truyền kì đời Đường: Người nằm mơ thấy mình thành đạt mọi ước vọng nhưng rốt cuộc danh vọng sụp đổ, tỉnh dậy vẫn thấy khơng cĩ gì thay đổi. Dù vậy, truyện vẫn đầy

hàm ý ngụ ngơn (theo kiểu truyện dân gian “Mèo vẫn hồn mèo”).

Dù cĩ sự pha tạp thể loại, thay đổi thể loại nhưng Dã sử vẫn trung thành với yếu tố kì lạ - hư ảo của truyền kì. Dã sử vẫn là một tập truyện truyền kì, nhưng là truyền kì ở thời tan rã, cáo chung.

Trước khi kết thúc số phận lịch sử của mình, truyện truyền kì trung đại Việt Nam vẫn cịn hồi quang vào trong các truyện quốc ngữ đầu thế kỉ XX. Nĩ tiếp tục hiện hữu bằng một lớp vỏ ngơn ngữ mới, bởi những người thương yêu nĩ, mê đắm nĩ và muốn lưu giữ nĩ. Họ, trước tiên là, Phan Kế Bính (1875-1921) và Quách Tấn (1910-1992).

Một phần của tài liệu Nghệ thuật “phỏng truyền kỳ” trong văn xuôi việt nam nửa đầu thế kỷ xx (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)