4.4.1. Kết quả phân tích tương quan giữa các biến
Thực hi n phân tích mối tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc Sự hài lòng (HL) và t ng biến độc lập là Dân chủ (DC), Trao quyền (TQ), Chuyển đổi (CD), Độc đoán (DD) để ch ng tỏ giữa chúng c mối liên h với nhau và cho th y vi c phân tích hồi quy tuyến tính ở bước tiếp theo là phù h p.
ên cạnh đ , cũng thực hi n mối tương quan tuyến tính giữa các biến độc lập với nhau để xem c hi n tư ng tương quan chặt chẽ giữa các biến độc lập với nhau hông, cũng như c d u hi u xảy ra hi n tư ng đa cộng tuyến trong mô h nh hồi quy tuyến tính hay hông và đưa ra nhận xét
Để đánh giá tương quan giữa các biến, tác giả dựa trên ết quả kiểm định tương quan c đư c t kết quả phân tích dữ li u t SPSS Thông thường, để đánh giá hai biến c mối tương quan với nhau hay hông, tác giả sử dựa trên giá trị Sig. nhỏ hơn m c ý nghĩa (thường là 0,05) th tương quan giữa hai biến c ý nghĩa và ngư c lại.
T Bảng 4.17, kết quả ma trận h số tương quan ta th y các biến độc lập Trao quyền (TQ), Chuyển đổi (CD), Dân chủ (DC) đều c mối liên h tuyến tính đối với biến phụ thuộc cụ thể ở đây là mối tương quan cùng chiều h số dương Nhưng biến độc lập Độc đoán (DD) lại c h số tương quan -0,102, sig là 0,141 vậy hông c mối tương quan giữa biến độc lập Độc đoán (DD) và biến phụ thuộc Sự hài lòng (HL). Về các biến ảnh hưởng đến Sự hài lòng (HL) th biến Chuyển đổi (CD) c h số tương quan cao nh t là 0,652 tiếp theo là biến Trao quyền (TQ) 0,609. Biến còn lại Dân chủ (DC) c h số tương quan đều dương há cao là 0,377 Đồng thời, t t cả các biến độc lập với biến phụ thuộc đều c h số Sig nhỏ hơn 0,05 do đ sẽ bác bỏ giả thuyết là hông c mối liên h giữa các biến độc lập đối với biến phụ thuộc. Cũng t ma trận h số tương quan ta xem xét mối quan h giữa các biến độc lập với nhau, c nhiều biến c h số sig nhỏ hơn 0,05, tác giả đặt nghi ngờ về hi n tư ng đa
cộng tuyến tại đây và sẽ tiến hành iểm định ở bước sau. Bảng 4.17: Bảng ma trận tƣơng quan HL TQ CD DC DD HL Tương quan Pearson 1 0,609** 0,652** 0,377** -0,102 Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,141 N 208 208 208 208 208 TQ Tương quan Pearson 0,609** 1 0,284** 0,97 -0,080 Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,162 0,249 N 208 208 208 208 208 CD Tương quan Pearson 0,652** 0,284** 1 0,214** -0,189** Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,002 0,006 N 208 208 208 208 208 DC Tương quan Pearson 0,377** 0,097 0,214** 1 0,048 Sig. (2-tailed) 0,000 0,002 0,000 0,000 N 208 208 208 208 208 DD Tương quan Pearson -0,102 -0,080 -0,189** 0,048 1 Sig. (2-tailed) 0,000 0,001 0,000 0,000 N 208 208 208 208 208
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
nhằm đánh giá cụ thể sự ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc.
4.4.2. Phân tích hồi quy tuyến tính
Đánh giá và iểm định độ phù h p của mô h nh
Thực hi n phân tích bằng phương pháp Enter, Bảng 4.18 cho th y h số R2 hi u chỉnh bằng 0,665 c nghĩa là các biến độc lập giải thích đư c 66,5% sự biến thiên của biến phụ thuộc, phần còn lại do ảnh hưởng của các biến ngoài mô h nh và sai số ngẫu nhiên.
Theo mô h nh (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008), kết quả kiểm định Durbin-Watson (DW) cho trị số bằng 2,116 gần bằng 2,0 ch ng tỏ hông c tương quan chuỗi bậc nh t Ngoài ra, giá trị DW = 2,116 nằm trong khoảng 1,5 đến 2,5 nên ết quả hông vi phạm giả định tự tương quan chuỗi bậc nh t (Yahua Qiao, 2011).
Bảng 4.18: Bảng tổng hợp mô hình
Mô h nh R R b nh phương R b nh phương hi u chỉnh
Durbin-Watson
1 0,820 0,672 0,665 2,116
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Tuy nhiên, giá trị R2
hi u chỉnh chỉ thể hi n đư c sự phù h p của mô h nh và dữ li u mẫu (chưa đảm bảo m c độ đại di n cho cả đám đông tổng thể), do đ xem xét sự phù h p của mô h nh hồi quy tổng thể, cần tiếp tục thực hi n kiểm định F.
Bảng 4.19: Bảng ANOVA Mô h nh Tổng b nh phương df nh phương trung b nh F Sig. 1 Hồi quy 30,290 4 7,572 103,841 0,000 Phần dư 14,804 203 0,073 Tổng 45,093 207
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phương sai ANOVA là phép iểm định giả thuyết về độ phù h p của mô h nh hồi quy tuyến tính Trong Bảng 4.19 cho
th y giá trị Sig = 0,000 nên mô h nh hồi quy tuyến tính là phù h p với tổng thể (các βi ≠ 0)
Xác định tầm quan trọng của các biến trong mô h nh
Bảng 4.20: Kết quả hệ số hồi quy lần 1
Mô h nh H số hồi quy chưa chuẩn h a H số hồi quy chuẩn h a t Sig. Thống ê đa cộng tuyến B L ch
chuẩn Beta Dung sai VIF
1 Hằng số 0,470 0,212 2,223 0,027 TQ 0,322 0,030 0,452 10,775 0,000 0,917 1,091 CD 0,400 0,037 0,476 10,942 0,000 0,853 1,173 DC 0,159 0,029 0,230 5,565 0,000 0,945 1,059 DD 0,010 0,032 0,013 0,317 0,751 0,955 1,047
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Kết quả hồi quy (Bảng 4.20) cho th y, t t cả các biến độc lập TQ, CD, DC đều c giá trị Sig <0,05, c nghĩa là t t cả các biến này đều c ảnh hưởng đến Sự hài lòng của nhân viên H số hồi quy chuẩn h a của t t cả các biến độc lập đều c h số hồi quy β > 0 nên các yếu tố này c ảnh hưởng cùng chiều với yếu tố Sự hài lòng (HL). Nếu h số hồi quy β này càng lớn th m c độ ảnh hưởng của các biến thành phần tương ng đến biến Sự hài lòng của nhân viên càng cao. Chi tiết kết quả phân tích hồi quy lần 1 cho th y yếu tố Chuyển đổi (CD) c ảnh hưởng nhiều nh t đến Sự hài lòng của nhân viên (β = 0,476), ế đến là yếu tố Trao quyền (TQ) c β = 0,452 Cuối cùng là yếu tố Dân chủ (DC) c β = 0,23 ảnh hưởng ít nh t đến Sự hài lòng của nhân viên Tuy nhiên biến độc lập Độc đoán (DD) c h số sig 0,751> 0,05 nên yếu tố này hông c ý nghĩa thống ê trong mô h nh, nên tiến hành phân tích hồi quy lần 2.
Bảng 4.21: Kết quả hệ số hồi quy lần 2 Mô h nh H số hồi quy chưa chuẩn h a H số hồi quy chuẩn h a t Sig. Thống ê đa cộng tuyến B L ch
chuẩn Beta Dung sai VIF
1
Hằng số 0,514 0,160 3,217 0,002
TQ 0,322 0,030 0,452 10,794 0,000 0,918 1,089 CD 0,398 0,036 0,474 11,106 0,000 0,884 1,131 DC 0,160 0,028 0,232 5,632 0,000 0,953 1,050
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Chi tiết kết quả phân tích hồi quy lần 2 (Bảng 4.21) cho th y yếu tố Chuyển đổi (CD) c ảnh hưởng nhiều nh t đến Sự hài lòng của nhân viên (β = 0,474), ế đến là yếu tố Trao quyền (TQ) c β = 0,452 Cuối cùng là yếu tố Dân chủ (DC) c β = 0,232 ảnh hưởng ít nh t đến Sự hài lòng của nhân viên Phương tr nh hồi quy chuẩn hoá như sau:
HL = 0,474*CD+0,452*TQ+0,232*
Trong đ : HL là Sự hài lòng; CD là phong cách lãnh đạo Chuyển đổi; TQ là phong cách lãnh đạo Trao quyền; DC là phong cách lãnh đạo Dân chủ.
4.4.3. Đánh giá các giả định hồi quy
Do mô h nh hồi quy tuyến tính đư c thực hi n với một số giả định và mô h nh chỉ thực sự c ý nghĩa hi các giả định này đư c đảm bảo V vậy, để đảm bảo độ tin cậy của mô h nh, tác giả tiến hành dò t m vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính
Kiểm định vi phạm đa cộng tuyến của mô h nh.
sai (VIF) của các biến độc lập c ý nghĩa đến mô h nh th p nh t là 1,050 và lớn nh t là 1,131 Theo quan điểm của Nguyễn Đ nh Thọ (2011) cho rằng VIF > 2 mới làm mô h nh bị đa cộng tuyến V vậy, kết luận rằng mô h nh hông xảy ra hi n tư ng đa cộng tuyến và loại bỏ nghi ngờ đa cộng tuyến ở phân tích tương quan trước đ
Kiểm định liên h tuyến tính thông qua phân tích biểu đồ phân tán Scatterplot.
Trong H nh 4 5, c thể th y phần dư phân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đường hoành độ 0 (đồ thị biểu diễn phần dư chuẩn h a ở trục tung), kết h p giữa giá trị phần dư và giá trị ước lư ng t phương tr nh hồi quy hông h nh thành b t k một quy luật nào, điều này cho th y giả định vi phạm tuyến tính hông bị vi phạm.
Hình 4.5: Biểu đồ Scatterplot
Kiểm định phân phối chuẩn phần dư thông qua phân tích biểu đồ tần số của các phần dư Histogram
Phần dư c thể hông tuân theo phân phối chuẩn v các lý do như: sử dụng sai mô h nh, phương sai hông phải là hằng số, số lư ng các phần dư hông đủ nhiều để phân tích V vậy, cần thực hi n nhiều cách hảo sát hác nhau và trong phân tích này, tác giả sử dụng biểu đồ tần số của các phần dư Histogram.
T biểu đồ Histogram (H nh 4 6) ta th y, giá trị Trung b nh Mean của phần dư bằng 7,36E (-15) gần bằng 0, và độ l ch chuẩn bằng 0,990 gần bằng 1 nên c cơ sở kết luận phần dư c phân phối chuẩn.
Hình 4.6: Biểu đồ Histogram của phần dƣ
Ngoài ra, nh n vào biểu đồ P-P plot (H nh 4 7) biểu diễn các điểm quan sát thực tế tập trung há nhiều sát đường chéo cho th y dữ li u phần dư c phân phối chuẩn.
Như vậy, với kết quả của các thao tác dò t m vi phạm giả định cần thiết v a tr nh bày cho th y mô h nh hồi quy tuyến tính đư c xây dựng hông vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính và c thể dùng để kiểm định các giả thuyết đã đề ra.
Hình 4.7: Biểu đồ P-P
4.5. Kiểm định giả thuyết
Kết quả hồi quy ở Bảng 4.21cũng chỉ ra rằng, các giá trị Sig của 3 biến độc lập nhỏ hơn 0,05 Do đ , c cơ sở kết luận rằng các biến độc lập này ảnh hưởng ở m c c ý nghĩa đến Sự hài lòng của nhân viên Như vậy, 4 giả thuyết nghiên c u đư c tr nh bày trong Chương 2, th H1, H2, H3 đư c ch p nhận và H4 bị bác bỏ do sig lớn hơn 0,05.
Các giả thuyết nghiên c u về các yếu tố ảnh hưởng đến Sự hài lòng của nhân viên, sau hi iểm định đư c tr nh bày trong Bảng 4.22.
Bảng 4.22: Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết
Giả thuyết Nội dung Kết quả
H1
Phong cách lãnh đạo Trao quyền ảnh hưởng cùng chiều đến Sự hài lòng của cán bộ nhân viên Công ty Cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa nh
Ch p nhận
H2
Phong cách lãnh đạo Chuyển đổi ảnh hưởng ảnh hưởng cùng chiều đến Sự hài lòng của cán bộ nhân viên Công ty Cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa nh
Ch p nhận
H3
Phong cách lãnh đạo Dân chủ ảnh hưởng cùng chiều đến Sự hài lòng của cán bộ nhân viên Công ty Cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa nh
Ch p nhận
H4
Phong cách lãnh đạo Độc đoán ảnh hưởng ngư c chiều đến Sự hài lòng của cán bộ nhân viên Công ty Cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa nh
ác bỏ
4.6. Kiểm định sự khác biệt về Sự hài lòng theo đặc điểm cá nhân
4.6.1. Kiểm định sự khác biệt theo giới tính
Bảng 4.23: Kiểm định Levene Test theo giới tính
Kiểm định Levene df1 df2 Sig.
1,542 1 206 0,216
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Kiểm định Levene’s Test về phương sai bằng nhau cho h số tin cậy Sig = 0,216 > 0,05 (Bảng 4.23) nên ta ết luận phương sai của hai nh m giới tính này là hông hác bi t. Giả thuyết này đư c ch p nhận.
Bảng 4.24: Bảng thống kê mô tả Sự hài lòng theo giới tính
N Trung b nh Độ l ch chuẩn Trung b nh sai số
Nam 173 3,7052 0,45807 0,03483
Nữ 35 3,5929 0,50398 0,08519
Tổng 208 3,6863 0,46674 0,03236
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Bảng 4.24 thống ê mô tả cho th y, chỉ số trung b nh của giới tính nữ và nam lần lư t là 3,5929 và 3,7052 cho th y Sự hài lòng của nhân viên nam là cao hơn so với nhân viên nữ.
4.6.2. Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi
Kiểm định Levene Test (Bảng 4.26) phương sai cho th y giá trị Sig. bằng 0,151> 0,05 nên ết luận phương sai giữa các nh m độ tuổi là hông hác bi t.
Bảng 4.26: Kiểm định Levene Test theo nhóm tuổi
Kiểm định Levene df1 df2 Sig.
1,788 3 204 0,151
Bảng 4.27 thống ê mô tả Sự hài lòng theo nh m tuổi cho th y, chỉ số trung b nh của các nh m độ tuổi dao động t 3,6111 đến 3,9531. Số tuổi càng tăng th Sự hài lòng của nhân viên càng tăng, nhưng hông tuyến tính và tăng hông r r t giữa nh m 25 tuổi đến 40 tuổi Nh m làm vi c trên 40 tuổi c điểm trung b nh cao nh t là 3,9531.
Bảng 4.27: Bảng thống kê mô tả Sự hài lòng theo nhóm tuổi
N Trung b nh Độ l ch chuẩn Trung b nh sai số
Dưới 25 9 3,6111 0,54645 0,18215
T 25 - 30 63 3,6389 0,52128 0,06567
T 31 - 40 120 3,6813 0,40991 0,03742
Trên 40 16 3,9531 0,54938 0,13735
Tổng 208 3,6863 0,46674 0,03236
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
4.6.3. Kiểm định sự khác biệt theo Thời gian công tác
Bảng 4.29: Kiểm định Levene Test theo Thời gian công tác
Kiểm định Levene df1 df2 Sig.
1,150 3 204 0,330
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Kiểm định Levene Test (Bảng 4.29) phương sai cho th y giá trị Sig. bằng 0,330 > 0,05, nên ết luận phương sai giữa các nh m Thời gian công tác là hông hác bi t.
Bảng 4.30 thống ê mô tả Sự hài lòng theo Thời gian công tác cho th y, điểm trung b nh của các nh m Thời gian công tác dao động t 3,648 đến 3,80 Trong đ , nh m nhân viên làm vi c t 3 đến 5 năm c điểm trung b nh th p nh t là 3,648.
Ngư c lại, nh m nhân viên làm vi c trên 10 năm c điểm trung b nh cao nh t là 3,80.
Bảng 4.30: Bảng thống kê mô tả Sự hài lòng theo Thời gian công tác
N Trung b nh Độ l ch chuẩn Trung b nh sai số
Dưới 3 năm 60 3,7417 0,45325 0,05851
T 3 đến 5 năm 98 3,6480 0,47057 0,04754
T 5 đến 10 năm 35 3,6500 0,39389 0,06658
Trên 10 năm 15 3,8000 0,63527 0,16403
Tổng 208 3,6863 0,46674 0,03236
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
4.6.4. Kiểm định sự khác biệt theo Trình độ học vấn
Bảng 4.32: Bảng thống kê mô tả Sự hài lòng theo Trình độ học vấn
N Trung b nh Độ l ch chuẩn Trung b nh sai số Lao động phổ thông 16 3,7344 0,55128 0,13782 Trung c p, Cao đẳng 98 3,6378 0,44276 0,04473 Đại học 82 3,6951 0,45816 0,05060 Sau đại học 12 3,9583 0,55220 0,15941 Tổng 208 3,6863 0,46674 0,03236
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Bảng thống ê mô tả (Bảng 4.32) cho th y, điểm trung b nh của các nh m Tr nh độ học v n dao động t 3,6378 đến 3,9583 Trong đ , nh m sau đại học c điểm trung b nh cao nh t là 3,9583 Tuy nhiên, hông phải nh m Lao động phổ thông mà nh m trung c p, cao đẳng lại c điểm trung b nh th p nh t là 3,6378.
Bảng 4.33: Kiểm định Levene Test Trình độ học vấn
Kiểm định Levene df1 df2 Sig.
0,480 3 204 0,697
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Kiểm định phương sai về Tr nh độ học v n (Bảng 4.33) cho th y giá trị Sig. bằng 0,697 > 0,05, nên ết luận phương sai giữa các nh m Tr nh độ học v n là hông hác bi t.
4.7. Nhận xét kết quả nghiên cứu
So sánh kết quả với thực tiễn tại Công ty
Nghiên c u cho kết quả 3 phong cách lãnh đạo ảnh hưởng đến Sự hài lòng trong công vi c của nhân viên tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa nh Trong đ phong cách lãnh đạo Chuyển đổi ảnh hưởng mạnh nh t đến Sự hài lòng của nhân viên Kết quả này hơi hác với các dự đoán của chuyên gia, đa số các chuyên gia dự đoán phong cách lãnh đạo Trao quyền sẽ ảnh hưởng lớn nh t, sau đ