Trao quyền c giá trị bằng 0,849, theo lý thuyết giá trị Cronbach’s Alpha này là đạt yêu cầu v cao hơn 0,6 và nhỏ hơn 0,95 Nhưng giá trị tương quan biến tổng hi u chỉnh của biến quan sát Trao quyền 7 là 0,168 nhỏ hơn m c tối thiểu là 0,3 nên biến quan sát này sẽ bị loại bỏ và tiếp tục chạy Cronbach’s Alpha lần 2 sau khi bỏ biến này
Bảng 4.2: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha biến Trao quyền lần 1
Cronbach's Alpha Số biến quan sát
0,849 7
iến
Trung b nh thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng hi u chỉnh
Cronbach's Alpha nếu loại
biến Trao quyền 1 21,46 12,230 0,737 0,808 Trao quyền 2 21,47 12,540 0,707 0,814 Trao quyền 3 21,47 12,917 0,673 0,819 Trao quyền 4 21,53 12,588 0,719 0,812 Trao quyền 5 21,44 13,175 0,625 0,826 Trao quyền 6 21,43 12,468 0,696 0,815 Trao quyền 7 21,60 15,488 0,168 0,891
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Theo Bảng 4.3, kết quả thống ê của kiểm định Cronbach’s Alpha của biến Trao quyền lần 2 c giá trị bằng 0,891, theo lý thuyết giá trị Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu phải cao hơn 0,6 và nhỏ hơn 0,95, như vậy giá trị này đã thỏa mãn yêu cầu. Đồng thời các giá trị Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,891 nên hông c biến quan sát nào bị loại. Tiếp tục xem xét đến giá trị tương quan biến tổng hi u chỉnh cho th y t t cả các biến quan sát đều c giá trị lớn hơn m c tối thiểu là 0,3.
Do đ thang đo này thỏa mãn yêu cầu về độ tin cậy và đư c đưa vào bước tiếp theo của nghiên c u.
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha biến Trao quyền lần 2
Cronbach's Alpha Số biến quan sát
0,891 6
iến
Trung b nh thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng hi u chỉnh
Cronbach's Alpha nếu loại
biến Trao quyền 1 17,99 10,589 0,755 0,864 Trao quyền 2 18,00 10,908 0,718 0,870 Trao quyền 3 18,00 11,246 0,687 0,875 Trao quyền 4 18,06 10,948 0,732 0,868 Trao quyền 5 17,97 11,458 0,645 0,881 Trao quyền 6 17,96 10,795 0,716 0,871
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)