Biến đổi nội dung và phương thức dạy học là con đường cơ bản ảnh hưởng tntc tiếp đến phái triển tám lý,

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho (Trang 28 - 32)

IV .G IÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂNT ÂM LÝ

a.Biến đổi nội dung và phương thức dạy học là con đường cơ bản ảnh hưởng tntc tiếp đến phái triển tám lý,

đường cơ bản ảnh hưởng tntc tiếp đến phái triển tám lý, nhân cách trẻ em.

L c h sử các nền giá o dục khác nhau của những hình 1 1 1 * 1 1

k in h tè - xã hội khác nhau (lã chứng minh rằng, mỗi nền kinh tò - ŨI hội có một nôi dung giáo dục giáng dạy của nó, và d o đó c.ìng hình thành nên những mẫu người c h o nó. Ví dụ, m ục lie u .tà o tạo của ch'v độ nô lộ, phong kiến, tư hán, v.v... Chính nh ữrg nội dung giáo cíực, dạy học khác nhau đã dẫn đến Iiliữig ire cm dược phát triền vé tâm lý k h á c nhau. Trong th ế ký XX rất lìhiếu còng trình nghiên cứu tâm lý học đã khảng t l Ị n h đ iổu đó. Chảng hạn những công trình cải cách nội d u n g d ạ y 1ỌC khác nhau dã dẫn đến những trỏ e m được phát triển về tánm lý khác nhau. C hảng hạn những công trình cải cách Iiộii J u n g dạy học của L .V .Z an k o v vào giữa thố kỷ này đã đi itếín kêl luận: dạy học với phương thức đề ra nhiệm vụ nhận ihiiíc k h ó ở trình đô cao đã giúp học sinh tiểu học phát triển Iih.arh hơn, tốt hơn cả vé mật tri thức c ũng như tư duy. T iếp thujc ô>ng, các nhà tâm lv học p..la.Galperin, D.B.EIkônin, D aivrđỏv, L .A .V ender v.v... còn đưa vào nội dung chương irìinl d ạ y học tiểu học những yếu tô m a n g tính lý luận, khái quiát v à kết quả là học sinh đã lĩnh hội được những tri thức đói, dẫm đến mức độ phát triển c ủ a các em c ao hơn hẳn những liọ>c s i n h vẫn theo chương trình c ủa g iá o dục cổ truyền. Nlhùng thực nghiệm tiếp theo củ a các ô n e c ũng đã đi đến ch ỗ phiô p h á n những lý luận của nhà tâm lý học Thụy Sĩ J.Piaget vể t nln bất hiến của sự phái triển ừ trẻ e m theo giai đoạn. Chiắig hạn, bàng rất nhiều thực n g h iệ m về sự bảo toàn khối lưcợng, chất lượng, sô lượng v.v... Piaget đã đ i đến kết luận: irẻi cm dưới 7 - 8 tuổi không thể hiểu được những phép tính

số học chân chính; chỉ đến 1 1 - 1 2 tuổi ở trẻ mới hình thành được các thao tác lôgic v.v...

Sự thật những th a o tác trí tuệ ở trẻ cm được hình thành và phát triển tùy th u ộ c chủ yếu vào chỗ người ta d ạ y gì cho nó và d ạ y như th ế nào. C hẳng hạn, thí nghiệm cổ điể n vé lượng nước trong 2 cốc nước của Piaget, trẻ em dưới 7 tuổi có lĩnh hội được là nó b ằ ng nhau hay không (dù dựng ở cốc to hay nhỏ), là chỗ người ta chỉ cho nó quan sát bằng mắt hay vừa q u a n sát vừa tiến hành hành động đ o cụ thể, nghĩa là phụ th u ộ c vào hoạt đ ộ n g tích cực của đứa trẻ dưói sự hướng d ẫ n c ủ a người lớn th e o phương thức nào. N h ư vậy nội d u n g , hệ th o n g tri thức, k h á i niệm, kỹ năng, kỹ xảo được đưa vào c h ư ơ n g trình học ở mỗi lứa tuổi cùng phương thức hoạt đ ộ n g đ ể c h iế m lĩnh n ó là mặt chủ yếu, quyết định sự phát triển tâm lý c ủa trẻ e m trong q u á trình dạy học.

N h ữ n g tri thức tương ứng với một đối tượng nhất định của m ột k hoa học được đ ặc trưng bởi một cấu trúc phức tạp, tro n g đ ó chứa đựng nh ữ n g nhiệm vụ, những hành đ ộ n g và nhữ ng th a o tác đặc trưng. N hiệm vụ của nhà g iá o dục chính là là m sao cho trẻ e m lĩnh hội được những thao tác mới trong tín h đ ặ c thù của c h ú n g , tức là biết gắn liền với hoạt động m à cá(C th a o tác đ ó là phượng tiện thực hiện. Ví dụ, c á c phép tínlh c ộ n g , trừ, n h â n chia... được dạy cho trẻ em với tư cách l;à phương tiện để giải các bài toán sô' học c ó những phép tính. N h ữ n g c ông trình c ủ a Elkônin, Đavưđov, Talưrina đã chứrtịg m in h rằng k h ả n ă n g giải các bài toán ở phạm vi rộng hơn c ủ a đứa trẻ phụ thuộc vào tính khái quát của phương thức giải m;à

la dạy cho no. Chant: hạn, với bài toán "Nam cho hạn 3 uul c h ì , Nam còn lại 5 hút chì. Hỏi Nam cổ bao nhiôu bút chì?". Hám hốt trô em lơp 1 không được hoc theo phương thức khái q u ấ t đểu làm phép trừ (5 bút chì - 3 bút chì = 2 hút chì). Vì sn<() cỏ sai lầm đổ? Vì thao tác tư duy của các cm vẩn gắn một

/ I * 1 Á* . V (I 1 4 ' H 11 V I _ * »» __V II I___ 1 ' ” k i . . \

cá ch cụ thê VƠI lừ cho đi , còn lại m à c h o đi , còn lại t ứ c là hớt di hay trừ di. Ngược lại những trẻ em được học thieo phương thưc khái quái đều giải được hài loán đ ó dễ đàing, bởi chúng năm được bàn chất các mối quan hệ của các dữr kiện đã cho.

Ảnh hưởng của nội d u n g , phương p h á p giá o dục đến sự phiát triển tâm lý, nhân cách con người đã được m inh chứng rấtt rõ troníi lịch sử giáo dục của những thời đại, những thể chiế và những giai cấp khác nhau. Với nội d u n g g iá o dục theo kitẩu “ Tầm chương, trích cú" và phương p há p áp đặt, nhà iriường của ch ế đ ộ phong kiến đã đào tạo được m ẫ u người thụ (lộrng, phục tùng theo trật tự “ Tam cương, ngũ th ư ờ n g ” , “ T am tòing, tứ đ ứ c ” . N g ay trong xã hội hiện nay, ta cũ n g thấy rất húển nhiên ảnh hưởng của nội dung, phương pháp g iá o dụ c khiác nhau đã dẫn đến xu hướng và sự phát triển tâm lý, nhân cáich khác nhau. Dạy học theo kiểu nội d u n g có sẵn, theo kiíểu kinh nghiệm chủ nghĩa sẽ hình th à n h ở học sinh m ẫu ngíười nặng về ghi nhớ, tái tạo, kém phát triển tư d u y sáng tạo cũing như tính năng đ ộ n g trong hoạt đ ộ n g và cuộc sống. N g ư ợ c lại, nếu viộc dạy học dược tiến hàn h th e o chiến lược hìrnh thành những hành đ ộ n g trí tuệ th e o hướng phân tích, khiái quát, coi trọng tính tích cực của chủ thể thì sẽ hình

thành được những nhân cách tích cực, sáng tạo, chủ độnt'.. C hính nội dung, phương pháp giáo dục c ó ý nghĩa đặc biít như vây nôn bất cứ nồn giáo dục của quốc gia nào (đặc biệt ]à những quốc gia phát triển), đã không ngừng nghiên cứu, tìm tòi những con đường, những cái cách về nội dung, phương p há p giá o dục tiên tiến nhất nhằm phát triển những nhân cách thỏa mãn những đòi hỏi ngày càng cao c ủa xã hội.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho (Trang 28 - 32)