Sự phát triển những thuộc tính nhân cách của trẻ em trong quá trình dạy học

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho (Trang 34 - 46)

IV .G IÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂNT ÂM LÝ

c.Sự phát triển những thuộc tính nhân cách của trẻ em trong quá trình dạy học

trong quá trình dạy học

T r o n g quá trình phát triển, đứa trẻ n g à y càng tích lũy được m ộ t s ố lượng tri thức, phương thức h o ạ t động khác nhau, nh ữ n g kiểu hoạt đ ộ n g trí tuê khác nhau. Từ đó dẫn đến sự biến đổi k h ô n g chỉ một vài phẩm chất nhân cách ở đứa trẻ m à bao g ồ m cả sự biến đổi toàn bộ nhân cách cùa chúng, thể hiện tập trung nhất ở 3 mặt:

* Sự thay đổi và phát triển những xu hướng nhân cách

X u hướng nhân cách là những thuộc tính tâm lý tương dối ổn đ ịn h , có ý nghĩa chỏ đ ạ o chi phối nh ữ n g đặc điểm hành vi

bản của cá nhân trong m ột thời gian dài hoặc tương đối

(là I. Ví dụ: nhiều c ô n g trình nghiên cứu vé động cơ, lý tưởng, riiicm tin của các nhà lâm lv học thế giới đã chứng minh trong qu,á trình trưởng thành, dứa Irẻ có thể c ó những xu hướng nhiân cách điển hình sau đây.

- Xu hướng học tập: Với những học sinh này, điều quan t r o n g là thực hiện dẩy đủ Iihữna yêu cầu của giá o viên để học lốn. C húng quan tâm chủ yếu đến điểm số, đến kết quả học Iậjp theo từng tháng, từng học kỳ và từng nãm học. Những lòi khien, những phần thưởng cho kết quả học tập của người lớn đô)'i với c h ú n g là niềm vui, sự thỏa mãn và thúc đẩy chúng

Ì1Ọ)C tốt.

- Xu hướng nhận thức: Điểu quan trọng đối với những học siinh này chủ yếu là sự hứng thú, niềm vui đối với việc được liê-p thu những tri thức mới đối với nhiều hoặc m ột vài m ôn |1Ọ)C nào đó. Những trẻ em này không q ua n tâm nhiều đến điíểm số m à chủ yếu là sự nhận thức cái mới, cái hấp dẫn của clìiính bài học, m ôn học. ' 0

- Xu hướng vể vị t h ế cá nhân: Những học sinh này thường chto rằng việc đạt được một vị trí nào đó, một mối quan hệ nàio đó của mình vớ i những người xung quanh là điều quan irc)ng. Chẳng hạn có em khao khát chiếm được vị trí số 1 ưom g lớp, có em m uốn là kẻ cầm đầu trong nhóm bạn bè, có enn hài lòng vì được bạn bè quan tâm, là "người được hỏi ý kiíến" v.v...

Chính những xu hướng nhân cách có tính chủ đạo đã ảnh liưrởng đến nhiều m ặt quan trọng của sự phát triển tâm lý trẻ cirn, đến bộ mặt hành v i của chúng. Trong dạy học, việc tính

đến những xu hướng nhân cách của trẻ em là điểu đặc hột cần thiết. V ì chỉ cổ như vậy, nhà giáo dục m ới có nhữig phương pháp, biện pháp sát hợp để hướng dẫn, điều chỉnh iự phát triển của trẻ em. V í dụ cần dè chừng sự phát triển m aig tính hình thức, râp khuôn ở những học sinh có xu hướng hạc tập; cần tránh sự phát triển có tính phiến diện ở những học sinh có xu hướng nhận thức và cần quan tâm đến những học sinh có chiều hướng chỉ đi sâu vào các m ối quan hệ với nguời xung quanh, xa rờ i nhiệm vụ chính là học tập.

* Phát triển những cấu trúc tâm lý của hoạt động

V iệc tìm ra cấu trúc hoạt động của A .N Lêônchiev có ý nghĩa rất lớn đối vớ i giáo dục và dạy học. Theo lý luận này, m ỗi hoạt động bao g iờ cũng có động cơ thúc đẩy, m ỗi hàr.h động gắn liền với m ột mục đích bộ phận và m ỗi thao tác đéu bị các phương tiện thực hiện quy định. Trong cấu trúc đó mục đích hành động là khâu quan trọng có tính quyết định đến sự thành bại của hành động. Thực tiễn nghiên cứu tâm lý học thế g iớ i trong nhiều năm đã chứng 4ỏ rằng đây là khâu trọng yếu có khả năng độ t phá để tìm ra những con đường hình thành tâm lý , ý thức ở trẻ em. Hiện nay, ở chính lĩn h vực này, nhiều nhà tâm lý học đã thu được những kết quả rất có ý nghĩa như P.La.G alperin, D .B .E lkô n in , B.B.Đavưđov và những người khác.

Trong hoạt động của trẻ em, tính mục đích hành động được hình thành dần dần theo lứa tuổi. V í dụ, trẻ em 3 tuổi chưa thể bắt đầu hành động của mình theo mục đích định trước, nó hành động còn mang tính ngẫu nhiên, tự phát. Hành

đ ộ n g cúa trẻ 5, 6 tuổi chủ yếu còn d o những tình huống cụ thê quyếl định. Từ 7 tuổi trở đi, hành đ ộ n g của trẻ em đã dần (lần đạt được tính mục đích rõ rệt. T ro n g quá trình giáo dục, (tiểu này phụ thuộc rất nhiều vào chỗ người lớn quan tâm như t h ế n à o đến việc g iá o dục phẩm chất c h o trẻ bằng việc dạy c h ú n g biết lập k ế hoạch cho hành đ ộ n g , hoạt động. Kiên trì thực hiện k ế hoạch đã vạch ra và biết kiểm tra sản phẩm hoạt d ộ n g so với mục tiêu ban đầu. C hính trong quá trình hoạt đ ộ n g , trẻ em sẽ bộc lộ đặc đ iể m tâm lý, hành vi của mình. Một số trẻ khi thực hiện n h iệ m vụ học tập chỉ quan tâm đến n h ữ n g nhiệm vụ riêng lẻ m à k h ô n g liên kết chúng lại với n h a u thành một hoạt động; m ột sô khác chì quan tâm đến việc lựa chọn phương thức hành động, phương tiện của thao lá c v.v... Những đặc đ iể m củ a hành vi chung của trẻ em như s ự phát triển tính mục đích, tính tổ chức, tính c ó kế hoạch, tính chủ định v.v... của c h ú n g được biến đổi và phát triển t r o n g quá trình hình thành cấu trúc hoạt đ ộ n g học tập.

T ro n g việc phát triển những thuộc tính chung của nhân c á c h thì sự hình thành phát triển những cơ c h ế của ý thức c h i ế m vị trí quan trọng.

Sự phát triển tâm lý củ a trẻ em sẽ không đạt đến trình độ bản chất (trình đ ộ người) nếu thiếu ý thức cùng những phẩm chất của nó. T ro n g khi p h á t triển những xu hướng nhân cách, phát triển cấu trúc hoạt đ ộ n g học tập ở trẻ em, nhất định phải hình (hành những cơ c h ế ý thức ở chúng. Điểu này thể hiện <đậc biệt rõ rệt trong sự biến đổi những đặ c điểm hoạt đ ộ n g tư d u y của trẻ em. Tuổi m ẫu g iá o mới chỉ phản ánh những thuộc

tính bể ngoài của sự vật, hiện tưựng, dần dần với sự phái triển, chúng mới tách ra những chức nãng của đối tượng, rồi cấu tạo của chúng... Mức đ ộ phản ánh khái n iệ m cùng hệ thống khái niệm mãi về sau mới được hình thành và đi đ ô i với nó là sự phát triể n của ý thức (phản ánh của phản ánh) m ới ra đời.

Trình độ phát triển tư duy và ý thức càng c a o thì những khái niệm mà chúng lĩn h hội được càng có nhiều dấu hiệu phong phú, càng có tính chất đa dạng và phạm vi sử dụng chúng càng rộng. V ì ý thức không đơn giản chỉ là sự phản ánh máy móc những thuộc tính bể ngoài của đ ố i tượng mà nó thực hiện một sự liê n kết, cải biến những phản ánh mà con người có được trước đây nhằm đạt được sự phản ánh mang tính bản chất, quy luật của sự vật.

Kết quả các công trìn h nghiên cứu tâm lý cho thấy không những chỉ số lượng các dấu hiệu mà trẻ em có thổ

liên kết thành m ộ t c h ỉn h thể nào đ ó tă n g lên c ù n g với lứa tu ổ i, th e o nội d u n g , p h ư ơ n g thức d ạ y học. C h ẳ n g hạn đa số trẻ mẫu giáo lớ n và lớ p 1, về cơ bản ch ỉ có thể liê n kết những dấu hiệu cụ thể của đ ố i tượng. H ọc sinh ở những lớ p 2, 3 khả năng tổ n g hợp các dấu hiệu trừu tượng tăng lên. K ỹ năng phân tíc h những dấu hiệu lý thuyết cũng như những dấu hiệu cụ thể và kỹ năng liên kế t chúng lạ i thành m ột tổng thể thống nhất nào đó được phát triển dần dần trong hoạt động học tập cùa học sinh, trong sự giải quyết các nhiệm vụ học tập m ột cách độc lập, sáng tạo dưới sự tổ chức, hướng dẫn của người lớn.

T r o n g 3 con đưòfne cư hán của sự phát triển tâm lý trẻ em, không c ó con đường nào ưu việt tuyệt đối. Mồi hướng phát triển trcn c ó những nét đặc thù riêng, cổ sự ưu việt riêng. Chỉ sư kết hợp c h ú n g lại một cách khoa học, phù hợp thì mới tạo thành sức mạnh để hình thành và phát triển nhân cách học Sinh m ột cách tối ưu ở trẻ em.

V. s ự P H Ả N C H IA C Á C G I A I Đ O A N P H Á T T R IỂ N ĩ. K h á i niệm g ia i đoạn

Sự phân chia các giai đoạn lứa tuổi là một trong những vấn đổ q u a n trọng của TLHPT. Nhiều công trình nghiên cứu của các nhà lâm lv học thế giới đã rất quan tâm đến vấn đé này. C'ó thể nêu những tác giả nổi bật: L.X .V ưgôtxki, A .N .L ê ô n c h ie v , D .B .E lkônin, H .W a lo n , J.Piaget. C húng ta hãy xe m xét một s ố cư sở xuất phát về phân chia lứa tuổi tiêu hiểu nhất.

- L .X .V ư gôtxki xem giai đoạn phát triển là thời kỳ hay mức đ ộ phát triển nhất định đ ó n g kín một cách tương đối, mà ý nghĩa của nó đư ợ c quyết định bởi đ ịa vị của thời kỳ đó trong cả q u á trình phát triển chung, trong đó những quy luật phát triển được thể hiện .một cách độc đ á o khác về chất so với các th ờ i kỳ khác.

- J.Piaget trong tác phẩm "Sự phát triển tâm lý của trẻ cm ", xuất bản năm 1940, đã định nghĩa giai đoạn phát triển là "những hình thức tổ chức hoạt động tâm lý dưới 2 khía Cạnh thống nhất v ó i nhau, m ột mặt là khía cạnh vận động hoặc trí tuộ, mặt "kia là cảm xúc, cũng như xác định theo 2

chiểu: cá nhân và xã hội. Trong mấy chục nãm nghiên cứu \ề tâm lý trẻ em, Piaget đã bỏ nhiểu công sức vào vấn đề g iũ đoạn phát triể n , đã nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung cách phải chia giai đ oạ n lứa tuổi trẻ em. Cuối cùng, đến nãm 1955, hỉ thống phân chia lứa tu ổ i của ông đã được đ ịn h hình như sau:

1 - G ia i đoạn lớn thứ nhất từ 0 đến 2 tu ổ i gọi là thời ky1 giác động (th ờ i kỳ cảm giác - vận động), giai đoạn này lịi được chia iàm 6 g ia i đoạn nhỏ.

2 - G ia i đoạn lớ n th ứ hai từ 3 đến 1 1 ,1 2 tu ổ i, được c h it làm 5 g ia i đoạn nhỏ được đặc trưng bởi t r í khôn thao tác cụ thể.♦

3 - G ia i đoạn lớn thứ ba là từ 13 đến 15, 16 tuổi chia làm 1 thời k ỳ nhỏ được đặc trưng bởi trí khôn thao tác logic (that tác hình thức).

- A .N .L ê o n ch ie v và D .B .E lkô n in xuất phát từ lý thuyế hoạt động và hoạt động chủ đạo để phân chia giai đoạn phá! triển. Đặc biệt E lk o n in đã đi sâu nghiên cứu vấn để này n h iề i năm. Theo ông: từ lú c ra đời cho đến k h i trưởng thành, sụ phát triển tâm lý của trẻ em trải qua những g ia i đoạn có chất lượng riên g , k ế tiế p nhau. M ỗ i g ia i đoạn được tín h theo m ố i quan hệ nào của trẻ vớ i thực tạ i là chủ đạo, lo ạ i hoạt động nào là chủ đ ạ o " (D .B .E lk ô n in v ể vấn đề phát triể n tâm lý trẻ em. tr.4 2 6 . Tầm lý học Liên Xô. N xb Tiến bộ, M axcơva, 1978).

Hoật động chủ đạo, theo Lêônchiev, là hoạt động mà sự phát triển của hoạt động ấy được qui định bởi những biến đổi chủ yếu nhất trong các quá trình phát triển tâm lý và trong

những đặc điếm tâm lý của nhân cách trỏ em ớ giai đoạn phát iricii dỏ. Từ những luận điểm này E lkổnin đã chia nhân cách tre cm thành những "thơi kỳ với những biến đổi đột n g ộ t”, giai đoạn" (với nhữim biến đ ộ n g ít đột ngột hơn) và những

p h a (với sự thay đổi từ từ) dựa trẽn 2 lớp quan hệ chính giữa

tie em vơi thế giới xung quanh.

1. Lớp quan hệ giữa tre em với những người xung quanh và với chính bản thân (lớp A).

2. Lơp quan hệ giữa trẻ vơi thế giới vật chất do con người tạo ra (iơp B).

Hai lớp quan hệ này là hai dòng hoạt độn g luôn quyện chật vơi Iìhau, tao nen cuộc sống và tâm lý của trẻ em. Tuy nhien 2 lớp quan hệ đó khổng phải bao giờ cũng song song cùng tiến, mà tuỳ theo mỗi giai đoạn lứa tuổi, lớp A hay B sẽ giữ vị trí chủ đạo và hoại độ n g chủ đ ạo đ ó chi phối giai đoạn phát triển tâm lý của trẻ em. T rong quan hệ với lớp A cũng khổng loại trừ những quan hệ cổ tính chất xuyôn và liên văn hóa mà ta thấy rất ph ổ hiến trong thời đại ngày nay.

2. C ác g ia i đoạn p h á t tr iể n cua trẻ cm

ĩr o n g thực tế, sự nảy sinh, hình thành n h ữ n s m ầ m m ống tâm lý của con người diỗn ra rất sớm, ngay trong thời kỳ bào thai. Từ xa xưa đế n ngày nay, không ít các nhà bác học đã nghiỏn cứu thời kỳ này và đưa ra những lời khuyên rất thiết thực, bổ ích cho c á c ông bố, bà mẹ tương lai. Ví dụ: một số nhà khoa học ở Hà Lan đã phát hiện vấn để tiếp cận thai nhi (H aptononice - tiếp xúc học) như th ế nào để có lợi nhất cho

sự phát triển của dứa trẻ. Đây là một vấn đề có tính truyền thống của nhiồu dân tộc trên thế g iớ i mà người ta thường d ù n g thuật ngữ “ Thai g iá o ” (giáo dục đối với thai nhi) để chỉ. Tuy nhiên, nghiên cứu một cách cụ thể vấn đề này không dễ, các quan niệm và số liệu của vấn đề chưa thống nhất, còn nhiều tranh cãi và tính phổ biến của nó chưa cao. Bởi vậy, đây là một hướng nghiên cứu m ớ i đầy triể n vọng, song để k h á i q u á t th à n h các đ ặc đ iể m cư bản thì hiệ n nay chưa đ ủ đ iề u kiện. Do đó, g iá o trình này tập tru n g vào c á c giai đ o ạ n phát triể n từ khi con người sinh ra cho đến lúc già. Với q ua n niệm như vậy, các giai đoạn phát Iriển sẽ được phân chia như sau:

• Từ 0 - 1 tuổi: hoạt động giao lưu cảm xúc trực tiếp với người lớn, trước hết là mẹ chiếm vị trí hàng đẩu, quyết định sự hình thành và phát triển của trẻ. Đó là hoạt động chủ đạ o đầu tiên trong cuộc đời con người. H.W allon cho rằng khó có thể đ á nh giá hết được vai trò của cảm xúc trong những tiến bộ về mọi mặt của đứa trẻ ở giai đoạn này. N hững thực nghiệm của N .Spitz (nhà tâm lý học Mỹ) cũng khẳng định điều đó. Đây là giai đoạn cộng sinh về mối quan hệ tình cảm giữa trẻ và người mẹ (mẹ xã hội) tiếp theo sau thời kỳ cộng sinh về cơ thể (thời kỳ bào thai).

• Từ 2 - 3 tuổi là thời kỳ tuổi vườn trẻ: thời kỳ này xảy ra q u á trình trẻ tiếp thu mạnh mẽ những thao tác công cụ - đối tượng, những tri thức thực tiễn được hình thành. Hoạt độ n g với đối tượng do xã hội tạo ra dần dần chiếm vị trí chủ đ ạ o ở lứa tuổi này.

• l ừ 4 - 6 tuổi: hoạt đ ộ n g trò chơi đ ổ n g vai chiếm vị trí c h ỏ đạo. ơ đây nhờ trò chơi đ ổ n g vai, đứa trẻ mô phỏne lại t r o n g trò chơi những mỏi q ua n hệ iiiữa con người với con Iìigười cùng những chuẩn mực xã hội mà nó tiếp thu được t r o i m cuộc sổne. Nhờ đó nổ dần dần phát triển nhân cách của mù I ih vnfi tư cách là một thành V ien của xã hội.

• Từ 6 - 7 tuổi: hoạt đ ộ n g học tập nhằm chiếm lĩnh nihừng hộ thống tri thức nhữim phưưrm thức hoạt động chiếm viị 1 rí chủ đạo. Đây là giai đ o ạ n m à trí tuệ củ a trẻ phát triển

1'íYú th u ậ n lợi. H àn g loạt c ô n g trình nghiên cứu của nhiều nihà tâm lý hoc vé lứa tuổi trẻ em tiểu học đã khẳng định điicư đ ó (Piaget, G alpêrin, Đ avưđốv, T a lư /in a , M enchinxkaja Víà những người khác v.v...).

• Từ 1 1 - 1 2 đến 14 - 15 tuổi: ỏ giai đoạn này xuất hiện vià phát triển một hoạt độ n g đặc biệt nhằm thiết lập các mối qiuan hệ giữa những tre em thiếu niên với nhau, dựa trôn sự tiin cậy, trên những sở thích, hứng thú, tình cảm bạn bè với nỉhau. Q u an hệ giữa cá nhân với nhóm , với tập thể được hình thìành. Hoạt đ ộ n g g iá o dục Iihằm thiết lập và vận hành các nuôi q u a n hệ cá nhân - thân tình c h iếm vị trí chủ đạ o giai đtoạn này.

• Từ 15 đến 17 tuổi: nhiều nhà TLH cho rằng hoạt động htọc tập có định hướng nghề nghiệp để chuẩn bị bước vào đời làì hoạt động chủ đ ạ o ở lứa tuổi này.

Tuy nhiôn m ột điéu cần khảng định khi nói tới vị trí của hoạt động chủ đ ạ o quyết định sự phái triển lứa tuổi không có

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho (Trang 34 - 46)