Sự phát triển tâm lý của trẻ em từ đến 6 tuổi được chia ra

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho (Trang 46 - 48)

IV .G IÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂNT ÂM LÝ

Sự phát triển tâm lý của trẻ em từ đến 6 tuổi được chia ra

T Ừ O Đ Ế N ú T Ứ O I

Sự phát triển tâm lý của trẻ em từ 0 đến 6 tuổi được chia ra

nhiéu thời kỳ nhỏ:

• Từ 0 đến 2 tháng gọi là tuổi sơ sinh.• Từ 2 đến 12 tháng gọi là tuổi hài nhỉ. • Từ 2 đến 12 tháng gọi là tuổi hài nhỉ.

• Từ 1 đến 3 tu ổ i gọi là tu ổ i vườn trẻ (tu ổ i ấu n h i). • Từ 3 đến 6 tu ổ i g ọ i là tu ổ i mẫu giáo.

Rất nhiẻu công trìn h của tâm lý học th ế g iớ i đã nghiên cứu về lứa tuổi này, tiêu biéu là: N .L.Phigurin, M.P.Đênixôva, A.V.Zapôrôget, A.L.Sôrôkina, A.W alon (Pháp), J.Piaget, S.Freud (Á o), N.Spitz (M ỹ ) v.v... Sau đây là những đặc điểm phát triển chù yếu nhất, được sự công nhận rộng rãi của tâm lý học hiện đại..

- Từ 0 - 2 tháng: đứa trẻ ra đời là m ột thực thể rất yếu ớt, nếu tách kh ỏ i người lớn thì không thể tồn tại được. Mặc dù vậy nó là m ột thành viên của xã hội lo à i người, được đùm bọc, nuôi dưỡng theo phương thức người, khác hẳn những động vật chì sống trong m ô i trường con vật.

ư /

Não bộ của trẻ em lúc m ớ i sinh năng khoảng 400gram , lư<»ng tế bào thần kin h khá đầy đủ nhưng các sợi dây thần kinh chưa được nhiễm chất m yô lin nôn hoạt động cùa trẻ còn rấl hạn chế. T ro n g Ihời gian này ở trẻ chỉ có một số phản xạ không điều kiện như phản xạ bú, phản xạ tự vệ (co người lại khi người lớn đụng vào, nheo mắt khi có ánh sáng v.v...), phán xạ định hưứng và một vài phản xạ của chân, tay. Đ iều đặc hiệt quan trọng là mặc dù dang rất yếu ốt, trẻ đã có đầy. đủ các cơ quan phân tích, cảm nhận. Đ ó là các giác quan sẩn sàng hoạt động, đặc hiộl là thính giác, th ị giác được phát triển rất nhanh. Theo những nghiên cứu m ới nhất thì kh i m ới chào đời th ị lực của trỏ yếu ớt hơn người lớn tới 60 lần, do cơ cấu của mắt chưa được hoàn chỉnh, mật độ các tế bào ở võng mạc còn thấp, nhưng chỉ sau 48 tiếng đổng hồ, bé đã nhận ra được mẹ. Bé có thể nhìn chăm chú một khuôn mặt người cách hé 20 - 30cm. N ó i chung bé thích những vật được chiếu sáng rõ. có hình tròn và chuyển động chậm.

T h ín h g i á c Ị là cơ q u a n được thức tỉnh rất sớm và chì 1 0

phút sau kh i ra đời, bé đã có khả năng nhận biết được âm thanh quan trọng nhất trong thế g iớ i nhỏ bé của nó: tiếng nói của mẹ. Bé thích tiếng nói của người hơn bất cứ thứ âm thanh nào khác.

\VJ khứu giáci chỉ sau 45 tiếng đồng hồ sau khi chào đ ờ i, bé đầ nhân.ra chính jcác m ùi của mẹ ỵLxáL ’jquyân iiơ L m s ” .

V y ỹ á c iủ a trẻ phát triển rất sớm. Vừa mới ra đời bé đã phân biột được 4 vị khác nhau là ngọt, mặn, đắng, chua nhờ ở lưỡi và mật trong của má có nhiều tế bào vị giác hơn là của người lớn. Nhìn chung bé "háo n gọt" và ghét những vị đắng, chua.

Xúc gi&g của trẻ sơ sinh cũng phát triển sớm. Khi chào đời, bé đã c ổ thể níu chặt các đồ vật đổ vào tay nó. Sivu đ ó k hô n g lâu bé đã có cảm giác về hình thể và tính chất rắn hay m ềm của đ ồ vật. T ro n g việc này cái m iệ n g giúp thêm c h o bàn tay để thu thập được thêm các thông tin. N hờ sự phát triển của các giác quan mà các phản xạ định hướng được phân hóa dần dần, tính tích cực tâm lý được nảy sinh. Đến cuối tháng thứ 2, bắt đầu xuất hiện "phức cảm hớn hở" đó là sự kết hợp những cừ động của chân tay k h i mẹ hay người thân xuất hiện hoặc âu yếm nó.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho (Trang 46 - 48)