NHỮNG THAY Đổi VỀ cơ THỂ VÀ HOẠT ĐỘNG 1 Đặc diêm cơ thê

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho (Trang 67 - 72)

1. Đặc diêm cơ thê

N hìn c h u n g ở lứa tuổi này có nhữnc thay đổi cơ bản về n h ử n e đặc điểm giai phẫu sinh lý. Bộ xương vẫn liếp tục phát triển, tro na đ ó cột sống có những thay đổi lớn: độ cong ử cổ, ù ngực, ở thắt lưng ninh thành tạo ra đ ộ mém dẻo, linh hoạt hơn trong cử động. Các dây chằng, cơ hấp được tăng cường. Sự c<ốt hóa các đốt ngón tay được hoàn thiện. Cơ tim của trẻ

1 0 - II tuổi phát triển mạnh và dược cung cấp đủ máu nên

t ro n g não trẻ có sẵn năng lượng hoạt động khá hơn tuổi mẫu g iá o . T rọng lượng của não tăng bằng người lớn, đặc hiệt thùy trán rất phát triển, lạo diều kiện cho viộc hình thành những c h ứ c năng tâm lý bậc cao. Có sự cân bằng hơn trong hoạt đ ộ n g của 2 quá trình hưng phấn và ức chế.

T ó m lại, so với trẻ m ẫu g iá o , lứa tuổi hục sinh n h ỏ đ a n g d iễ n ra m ột sự kiện toàn đ á n g kể về cư thể: não bộ, hộ x ư ơ n g , ho ạ t đ ộ n g của hệ tim m ạ c h , hệ thán kinh. Đ â y là

nh ữ n g tiền đ ề vật c h ấ t rất q u á n trọ n g tạ o đ iề u kiện c h o rẻ c h u y ể n san g hoạt đ ộ n g khác về chất so vói hoạt đ ộ n g vii chơi ở tuổi m ẫu giáo.

2. N h ữ n g th a y đ ổ i về ho ạ t động

Hoạt đ ộ n g học tập là hoạt động chủ đ ạ o của học sinh íứỏ. Đây là một bước c huyển (bước ngoặt) quan trọng trong qiá trình phát Iriển của trẻ so với hoạt đ ộ n g vui chơi ở lứa nổi mẫu giáo. Hoạt động học tập có những đặc điểm cơ bản sau

a) Hoạt đ ộ n g học tập không chỉ đòi hỏi m ột trình đ ộ plát triển trí tuệ cho phép tiếp thu những tri thức, kỹ năng, ;ỹ xảo, mà còn cần một nãng lực, ý chí nhất định giúp học siih tự kiềm c h ế bản thân, vượt khó khăn, c ố gắng thực hi;n những yêu cầu cần thiết mà bản thân hoạt đ ộ n g này đòi hú. Ở đây, d o những qui định chặt chẽ về m ục đích, m ụ c tiêu cia giáo dục, đứa trẻ không thể thích thì làm, khô n g thích hì thôi. Mặt khác, đứa trẻ phải biết Ihích ứng với những thh huống xã hội mới lớp học, trường học trong giao tiếp Vn giáo viên, bạn bè c ùng học-để hòa nhập vào môi trường htạt động mới. N ghĩa là đứa trẻ cần có sự “ chín muổi học đườn;” hay còn gọi là tâm lý sẩn sàng đi học.

b) Về bản chất, hoạt đ ộ n g học tập c ó đặc đ iể m là cối tượng hoat động của nó chính là các khái niệm khoa học, cíc qui luật k hoa học và các phương thức n h ằ m chiếm lĩnh nó.Ở đây việc lĩnh hội tri thức, những kỹ nãng, kỹ xảo là m ụ c đí'h cơ bản và là kết q u ả chủ yếu của hoạt động. Do đó kũ chuyển sang hoạt đ ộ n g mới, ở giai đoạn đầu học sinh nhỏ gtp phải một số kh ó khăn trở ngại nhất định.

T h ứ nhất là những khó khăn liên q ua n đến việc thay đổi chế '?ộ sinh hoạt đo hoạt động học lập đòi hỏi như, phải dậy đúng giờ, đi học đều đặn, thực hiện đ ú n g nội qui lớp học, nội qui nhà trường như học hài, làm bài, m a n g dụng cụ học tập đầy đủ... Những k hó khăn này gắn với thói quen và nề nếp Sinh hoạt thường ngày của trẻ. Nếu ở tuổi mẫu giáo lớn các bậc cha mẹ và cô giáo đã có sự rèn luyện, chuẩn bị trước thì trẻ đầu lớp 1 sẽ dần dần vượt qua mọi trở ngại.

Thứ hai là những kÌK) khăn bắt nguổn từ việc thay đổi môi trường hoạt động. Trước đây trẻ chỉ sống, vui chơi, hoạt động trong gia đình, hoặc được bao bọc bởi tình thương yêu của những người ruột thịt. Giờ đây nó được học tập, sinh hoạt trong một tập thể lớp học có những m ụ c đích chung, dưới sự clạy d ỗ của thầy giáo, cô giáo. Hoạt động này đòi hỏi một sự hòa nhập cẩn thiết giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với nhau. Những kết quả nghiên cứu ở trong và ngoài nước cho thấy cố một sô học sinh vào lớp m ột khó thích ứng với môi trường giao tiếp mới, nên quá rụt rè, sợ sệt, bẽn lẽn trước thầy cô giáo và bạn bè, trẻ cảm thấy bị cô độc, cá biệt có

* những em đến lớp học là khóc vì bố mẹ ra về v.v... Đ ó là những biểu hiện củ a những loại khó khăn này.

Một số nghiên cứu gần đây của T rung tâm TLH - SLH lứa tuổi cho thấy: để học tập tốt, trẻ em đầu bậc tiểu học phải thích ứng với môi trường xã hội mới, lớp học, trường học, đ ổ n g thời trẻ phải đ á p ứng được những đ ò i hỏi của chính học tập. C ó thể tham k hả o những số liệu sau đây đối với khả năng

thích ứng với học tập của trẻ em lớp 1, lớp 2 ở mộ! sô tỉih miền Bắc.

Khả năng thích ứng với học tập của học sinh lớp 1, lớp 2

N. N ội d u n g T h íc h ứng về xã h ộ i T h íc h ứng về học tậ p M ứ c đ ọ \ Khá Trung bình Yếu Khá Trung bình Yếi Lớp 1 19,4 67,00 13,5.1 12,24 68,03 19,7? Lớp 2 41,49 47,62 10,88 33,33 63,63 3 ,0 Ghi chú:

- SỐ liệu được tính theo tỉ lệ %

- Theo SỐ liệu của đề tài cấp Bộ: “ Sự thích nghi vti hoạt động học tập của học sinh tiểu học (1994 - 1995)” - Vũ Thị Nho và các cộng sự. N ghiêm thu 4/1996.

# *

I I

Các số liệu ở trên cho thấy tỉ lệ học sinh đầu bậc tiểu h*c ( lớ p l, lớp 2) thích ứng với hoạt động học tập ở mức khá chra cao, khả năng thích ứng đó sẽ được hình thành dần troig chính quá trình học tập, dưới sự dạy dỗ của thầy, cô giáo.

Thái độ giao tiếp mềm dẻo, biết động viên, khích lệ đúig mức của giáo viên lớp 1 là liều thuốc quyết định chữa trị c;n bệnh “ chưa thích ứng với m ô i trường m ớ i” ở một sô học sinl.

Thứ ba là những khó khăn liên quan đến việc giảm sít hứng thú học tập của học sinh vào khoảng tháng thứ 3, 4 cia

Mam học. Biểu hiện cúa I1Ó là một số học sinh,đấu năm học nít thích Ihú cắp sách đêu Irưòng, rất chãm chi và gương mẫu thực hiện đầy đủ nhữne yêu cầu của giáo viên. Nhưng sau vài tháng học, hứng thú, nhu cầu học tập hị giảm sút, trẻ thờ ơ với những bài học, uể oải và chểnh m ảng trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập. Có nhiều nguyôn nhân dản đến tình trạng này, nhưng đa phần do:

- Neuyôn nhân Ihứ nhất, các học sinh này thích thú đi học chủ yếu hởi vẻ hấp đẫn hên ngoài của người học sinh như được mặc quần á o đẹp, được m a n g cặp sách, được cùng đến trường với bạn bè v.v... Sau một thời gian những cái đó trở thành cũ kỹ, thiếu hấp dẫn nên các em bắt đầu chán học.

- Nguyên nhân íhứ hai, chủ yếu là do chính quá trình học tập không khơi gợi, kích thích được trí tò mò, sự ham học hỏi, hiểu biết của học sinh. Phần nhiều nguyên nhân này nằm trong chính nội dung, phương thức dạy học của nhà trường. Nhiều công trình nuhiên cứu tâm lv dạy học đã cho thấy cách dạy học áp đặt, truyền thụ những tri thức có sẩn quá dỗ s o vối những năng lực phát triển của học sinh, cũng như cách giao tiếp thiếu nhân ái, căng thắng đã gây nên tình trạng trên. Zankôv, Elkônin, Đavưđôv và những người khác đã tiến hành những công trình thực nghiệm bằng cách dạy học mới: dạy học với khó khăn cao, dạy học th e o phương hướng từ trừu tượng đến cụ thể, th e o hệ thống các hà n h đ ộ n g học, dạ y h ọ c nôu vấn để... đã giúp học sinh lớp 1 nói riê n g , học sinh tiểu học nói c h u n g khắc ph ụ c đư ợ c loại trở ngại khó k h ả n thứ ba này.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho (Trang 67 - 72)