THỜI KỲ TUỔI HÀI NH

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho (Trang 49 - 51)

ỈLè một sinh vạt còn bất lực, cuộc sống củ a trẻ hoàn toàn phụ hu ộc vào người lớn. Người lớn cho ăn no, mặc ấm, người lớn tạo ra những ấn tượng han đầu v.v... Do đó giao tiế p với người lớn là nhu cầu đầu tiên, hức thiết của trẻ em tuổ)i này mà thiếu nó đứa trẻ không tồn tại và phát triển được.

Đổ cũng là hoạt động chủ đạo tạo ra những cấu tạo tâm lý mớn ớ đứa trẻ trong nă m đầu tiên.

Sụ eiao tiếp với người lớn han đầu m a n g tính chất cơ thể IIÌIUÍ lỉược bế, ẵm, hôn hít, được âu yếm trong quan hộ "mẹ - coin" Đ iểu đó đưực thể hiện rõ trong "phức cảm hớn h ở ” của dứ;a trẻ lừ cuối th á n g Ihứ 2 và kéo dài thôm vài tháng sau đó.

N iờ sự giúp đỡ của người lớn, dần dần trường th ị giác, thíinh giác của trẻ phát triển. Ngoài mẹ và những người thân, đứía trẻ bắt đầu nhìn thấy, nghe thấy những sự vật, hiện tượng xuinj: quanh. Những vận động lẫy, ngồi, bò của trẻ giúp cho XÚ(C ịiác, vận đ ộ n g phát triển. Sự cầm nắm đ ồ vật, sự gõ đập đồ vỊt g iú p trẻ phát triển những cảm giác ban đầu. Đây là ịũaũ đoạn phát triển những cảm giác vận đ ộ n g m à G . Piaget gọii là thời kỳ "giác - động", ở đây vai trò trung gian của ngiưòi lớn giữa đứa trẻ với thế g iớ i hiện thực thể hiện rất rõ.

Sống giữa người lớn, không ngừng thu nhận ở họ những tri thức ngày càng m ớ i mẻ, đứa trẻ có nhu cầu nhận thức neày càng tăng. Những phản xạ định hướng của trẻ hài nhi dần cần chuyển thành tính tò mò nhận thức, thành hứng thú tìm hiểu m ọi vật xung quanh.

Sự phát triển tâm lý của trẻ em ở gia i đoạn này thể hiện tính tích cực vận động nhằm đạt được những kỹ xảo vận động cần thiết như cầm, nắm, trườn, bò, ngồi, đ i, đứng. Nhò đó những cảm giác về âm thanh, hình kh ố i, màu sắc bắt đầu hình thành, những hành động, những thao tác bằng tay với đổ vật được phát triển. Vào cuối tuổi hài nhi đứa trẻ có hành động bắt chước người lớ n , bắt đầu tập nhiều theo những hành động của người lớn. N hò vậy những hành v i mang tính chủ định xuất hiện. Đặc biệt vào cuối giai đoạn này ở trẻ em bắi đầu hình thành tiền đề của sự lĩn h hội ngôn ngữ. Chính hoại động giao tiếp vớ i người lớn m ột cách mạnh mẽ làm nảy sinh đặc điểm này. Đứa trẻ m ột mặt bắt chước những âm thanh của người lớn, mặt khác nhìn, nghe kh i người lớn nói, kếi hợp vớ i những cử chỉ nét mặt của người lớn mà bắt đầu "hiểu" âm thanh, ngôn ngữ. M ặt khác chính hoạt động này cụng làm cho bộ máy phát âm của trẻ hoàn thiện dần: bắt đầu là những tiếng bập bẹ rồ i sau đó là những âm để tiến tớ i việc học nói. Chính những câu nói thường ngày: “ Bố đâu?” , “ Mẹ đâu?” , “ A nh đâu?” , “ Búp bê đâu?” , “ Cái gì đây?” v.v. ..gây ra ở trẻ những phản xạ định hướng, đổng thời tạo điểu kiện cho việc hiểu lờ i nói, tạo ra m ối liê n hệ giữa âm thanh và đối tượng. Đ ó là những tiền đề của việc hiểu ngôn ngữ của trẻ em

Irolip Iiãm đầu, mà nhờ đ ó các chức năng tâm lý mới, khác vồ c h á t dược tạo ra ở những giai đoạn phát triển sau.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho (Trang 49 - 51)