Chuẩn bị đồ dùng:

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Chính tả 4 - vũ thị hà - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 32 - 37)

- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1 phần “Nhận xét” và BT1 phần “Luyện tập”

- GV+HS: Từ điển.

III. Các hoạt động dạy học:

HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh

A. Bài cũ: Gọi một hs nêu ghi

nhớ về dấu hai chấm .

- Nhận xét, đánh giá việc học

bài của HS

B. Bài mới:

1) Giới thiệu và ghi đầu bài 2) Phần Nhận xét :

- Treo bảng phụ ghi BT1 yêu cầu hs đọc đề bài .

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng, giới thiệu về từ đơn, từ phức

- Tiếng dùng để làm gì ?

- 1 hs nêu, lớp theo dõi nhận xét . - Làm lại BT2 phần Luyện tập của tiết trớc

Theo dõi, mở SGK

- HS đọc nội dung bài tập 1 . - HS làm bài theo cặp .

- Đại diện cặp trình bày .

- Tiếng dùng để cấu tạo từ . Cĩ thể dùng tiếng để tạo nên 1 từ đơn , cĩ

- Từ dùng để làm gì ?

3) Phần Ghi nhớ :

- Hớng dẫn hs nêu ghi nhớ .

4) Phần Luyện tập

Bài 1 . GV treo bảng phụ, nêu yêu cầu bài tập

- GV theo dõi hớng dẫn bổ sung, chốt lời giải đúng .

Bài 2 .

- GV giới thiệu về từ điển, cách sử dụng từ điển

- GV hớng dẫn hs tra từ điển . Bài 3 .

- Hớng dẫn hs làm bài

- Yêu cầu HS lần lợt đứng lên đặt câu

C. Củng cố, dặn dị:

- Hệ thống lại nội dung bài học .

- Nhận xét, đánh giá giờ học

thể dùng tiếng để tạo nên từ phức . - Từ dùng để biểu thị sự vật , hoạt động, đặc điểm …hoặc tạo câu .

- HS nêu nh sgk . - HS lấy ví dụ .

- Lớp theo dõi nhận xét .

- HS làm bài vào VBT, một hs làm trên bảng phụ rồi chữa bài:

+ Từ đơn : rất vừa , lại

+ Từ phức : cơng bằng , thơng minh , độ lợng , đa tình , đa mang .

- HS đọc yêu cầu bài tập, HS giỏi giải thích yêu cầu của BT cho các bạn .

- HS làm bài theo 6 nhĩm, đại diện nhĩm báo cáo kết quả làm việc, lớp theo dõi nhận xét .

- HS tìm hiểu yêu cầu bài tập, theo dõi mẫu. - HS làm bài cá nhân . - HS nĩi từ mình chọn và đặt câu với từ đĩ --- --- Thứ 4 ngày 9 tháng 9 năm 2015

Tập làm văn: kể lại lời nĩi, ý nghĩ của nhân vật

I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh

- Nắm đợc tác dụng của việc dùng lời nĩi và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách của nhân vật, nĩi lên ý nghĩa của câu

truyện .

- Bớc đầu biết kể lại lời nĩi, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách : trực tiếp và gián tiếp .

- Gĩp phần bồi dỡng kĩ năng giao tíêp trong cuộc sống cho HS.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Giấy khổ to, phiếu học tập viết BT3 phần nhận xét bằng 2 màu phấn ; BT1, BT2 phần Luyện tập.

III. Các hoạt động dạy học:

HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh

A. Bài cũ: Gọi HS nêu ghi nhớ tiết

trớc .

B. Bài mới:

1. Giới thiệu và ghi đầu bài 2. Phần Nhận xét :

- Gọi học sinh đọc yêu cầu 1,2 SGK.

- GVyêu cầu các nhĩm trao đổi theo cặp BT1

- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng:

+ ý nghĩ:- Chao ơi! Cảnh nghèo đĩi… nhờng nào

- Cả tơi nữa,…ơng lão + Lời nĩi:“Ơng đừng giận cháu… cho ơng cả

- Lời nĩi , ý nghĩ của cậu bé nĩi lên điều gì ?

- GV treo bảng phụ ghi nội dung BT3, yêu cầu hs trao đổi theo cặp, gv phát phiếu cho 2 hs làm - Nhận xét, chốt lời giải đúng 3. Phần ghi nhớ : - GV hớng dẫn hs rút ra ghi nhớ nh sgk . GV mở rộng thêm về các dấu hiệu nhận biết lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp

4. Luyện tập:

- BT1: Lu ý Hs vận dụng ghi nhớ và các dấu hiệu nhận biết mà gv vừa mở rộng để làm bài

- GV chốt kết quả đúng:

+ Lời dẫn gián tiếp: …bị chĩ sĩi đuổi

- HS nêu , lớp theo dõi nhận xét .

-Theo dõi, mở SGK - HS đọc yêu cầu( sgk)

- 2HS đọc nối tiếp lại câu chuyện “Ngời ăn xin”, lớp đọc thầm

- HS trao đổi theo cặp, đại diện các cặp trình bày, nhĩm khác bổ sung.

- Cậu là ngời giàu lịng nhân hậu , cĩ tấm lịng trắc ẩn, th- ơng ngời .

- HS trao đổi theo cặp trả lời miệng, lớp nhận xét.

- 2 HS làm trên phiếu dán bài trên bảng lớp chốt lời giải đúng

- HS nêu ghi nhớ nh sgk

- HS nhẩm đọc thuộc lịng ghi nhớ

- HS làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra theo cặp.

- Một số hs nêu miệng, lớp nhận xét

+Lời dẫn trực tiếp: - Cịn tớ, …ơng ngoại

- Theo tớ, ….bố mẹ

- Lu ý HS: lời nĩi trực tiếp thờng đợc đặt trong dấu ngoặc kép cịn lời nĩi gián tiếp khơng đợc đặt trong dấu ngoặc kép .

BT2:

- GV gợi ý: Muốn chuyển lời nĩi gián tiếp thành lời nĩi trực tiếp thì phải nắm vững đĩ là lời nĩi của ai, nĩi với ai…

- GV theo dõi, giúp đỡ chung -BT3: Nhấn mạnh yêu cầu của BT - Hớng dẫn HS làm tơng tự nh BT2

C. Củng cố, dặn dị:

- Hệ thống lại nội dung bài học . - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau .

- HS khá giỏi làm mẫu câu 1 - HS làm bài vào vở

-2 HS làm trên phiều gắn bài trên bảng lớp, lớp nhận xét chốt lời giải đúng

- Nêu lời giải đúng

- Nhắc lại nội dung ghi nhớ

--- ---

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - đồn kết

I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh

- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm : Nhân hậu - Đồn kết . - Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên .

- Giáo dục HS yêu thích , cĩ thĩi quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

II. Đồ dùng dạy học:

+ GV:- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập1,2 sgk . - Bảng nhĩm.

+ HS: từ điển

III. Các hoạt động dạy học:

HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh

A. Bài cũ: ? Tiếng dùng để

gì ?

B. Bài mới:

1. Giới thiệu và ghi đầu bài

2. Hớng dẫn HS làm bài tập :

Bài 1 .

- GV hớng dẫn hs tìm từ trong từ điển hoặc vận dụng vốn từ ngữ của bản thân để làm bài

- GV hớng dẫn hs nhận xét các từ các nhĩm vừa tìm . - Củng cố, kết luận: Các từ chứa tiếng “hiền” cùng nghĩa với “nhân hậu”, các từ chứa tiếng “ác” trái nghĩa với “nhân hậu”

Bài 2 . - Hớng dẫn hs giải nghĩa một số từ khĩ - GV treo bảng phụ, giao bảng nhĩm cho hs. - GV củng cố và chốt lời giải đúng Bài 3 . - Nhận xét, chốt kết quả đúng - Hiền nh bụt ( đất ) . - Lành nh đất ( bụt ) . - Dữ nh cọp - Thơng nhau nh chị em gái . Bài 4 . - GV: muốn hiểu đợc cả thành ngữ và tục ngữ, các em cần hiểu đợc cả nghĩa đen và nghĩa bĩng . - GVgọi HS nêu một số tình huống sử dụng các thành ngữ đĩ C . Củng cố, dặn dị: - Theo dõi, mở SGK

- HS tìm hiểu yêu cầu bài tập, quan sát mẫu

- HS thi đua tìm từ theo 3 nhĩm(cĩ thể sử dụng từ điển) - HS các nhĩm treo bảng nhĩm , lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhĩm thắng cuộc

- HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm

- HS làm việc theo 3 nhĩm .

- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả .

- HS đọc yêu cầu bài tập .

- HS làm độc lập rồi chữa bài . - HS đọc lại các câu thành ngữ . - HS nêu yêu cầu bài tập; thảo luận nhốm đơi .

- HS đại diện phát biểu ý nghĩa của từng thành ngữ, tục ngữ đĩ - Một số hs nêu tình huống sử dụng các thành ngữ , tục ngữ đĩ .

- Nhận xét, đánh giá giờ học .

- Dặn hs xem lại bài, chuẩn bị bài sau --- - Thứ 5 ngày 10 tháng 9 năm 2015 Chính tả: tuần 2

I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh

- Nghe – viết đúng chính tả , bài thơ : “Cháu nghe câu chuyện của bà ”. Biết trình bày đúng, đẹp các dịng thơ lục bát và các khổ thơ

- Luyện viết đúng các tiếng cĩ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã).

- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho HS.

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Chính tả 4 - vũ thị hà - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 32 - 37)