I. Mụcđích, yêu cầu:
4. Thực hàn h:
Bài 1 :
-Hớng dẫn hs làm bài: xác định các tiếng trong từ phức cĩ nghĩa hay khơng. Nếu cả hai tiếng đều cĩ nghĩa thì đĩ là từ ghép (dù chúng giống nhau ở âm hay vần. VD: dẻo dai = dẻo + dai)
- Kết luận:
+ Từ phức: ghi nhớ, đền thờ, bãi bờ, tởng nhớ, dẻo dai, vững chắc, thanh cao
+ Từ láy: nơ nức, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp .
Bài 2 :
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Kết luận nhĩm thắng cuộc
C. Củng cố, dặn dị:
- Thế nào là từ ghép , từ láy ? - Nhận xét, đánh giá giờ học .
- HS nêu ghi nhớ nh sgk .
- HS nêu lại, lấy ví dụ minh hoạ - HS đọc nội dung bài tập; trao đổi theo cặp về yêu cầu của bài .
- Làm bài vào VBT, đổi vở kiểm tra chéo
- Một số hs nêu kết quả bài làm, lớp nhận xét
- HS làm theo 3 nhĩm. Các nhĩm cĩ thể tham khảo từ điển để làm bài
- Đại diện nhĩm trình bày bài làm của mình lên bảng lớp . Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhĩm thắng cuộc
- HS nêu lại ghi nhớ
Thứ 4 ngày 16 tháng 9 năm 2015 Tập làm văn: Cốt truyện
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh
- Nắm đợc thế nào là cốt truyện và phần cơ bản của cốt truyện ( mở đầu, diễn biến, kết thúc ) .
- Bớc đầu vận dụng kiến thức đã học để xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện tạo thành cốt truyện.
- Bồi dỡng ĩc tởng tợng cho HS.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
GV: Phiếu khổ to viết BT1,phần nhận xét; bảng phụ viết BT1 phần Luyện tập
HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. BàI cũ: Một bức th gồm
những phần nào ? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài 2. Phần Nhận xét :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 1,2 SGK.
- Tổ chức cho hs làm bài theo 3 nhĩm
- GV theo dõi chốt lời giải đúng: BT1: 6 sự việc chính
BT2: Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nịng cốt cho diễn biến của truyện
BT3: Nêu yêu cầu của bài
- GV chốt lại ý đúng : Cốt truyện thờng gồm ba phần:
+ Phần mở đầu : Nêu sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác + Phần diễn biến : Nêu diễn biến của các sự việc chính, nĩi lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện. + Phần kết thúc: Nêu kết quả của các sự việc 3. Phần ghi nhớ : - Hớng dẫn hs rút ra ghi nhớ nh sgk . 4. Luyện tập:
Bài 1: Nêu và nhấn mạnh yêu cầu bài tập . GV chốt câu trả lời đúng: truyện“Cây khế”gồm 6 sự việc chính. Thứ tự các sự vệc đợc sắp xếp theo thứ tự : b, d, a, c, e, g. Bài 2:
Nêu yêu cầu bài tập , yêu cầu hs
- HS nêu , lớp nhận xét . - Theo dõi, mở SGK
- HS đọc yêu cầu sgk .
- HS thảo luận theo 3 nhĩm, ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập .
- Đại diện nhĩm lần lợt trình bày kết quả thảo luận, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS theo dõi . - Vài HS nêu lại .
- HS suy nghĩ, trả lời (nh SGK)
- HS rút ra ghi nhớ nh sgk . - HS nhắc lại ghi nhớ
- HS tìm hiểu yêu cầu và làm bài theo cặp, đại diện cặp trình bày kết quả, lớp nhận xét.
- Đọc lại các sự việc theo trình tự đúng
- HS tìm hiểu yêu cầu bài tập, kể theo cặp rồi kể trớc lớp , lớp theo dõi nhận xét.
(1-2 hs kể đúng theo chuỗi các câu văn ở BT1, 1-2 hs khá giỏi kể theo yêu cầu gv đã nêu)
giỏi cĩ thể kể thêm các chi tiết làm phong phú câu chuyện
- Theo dõi, hớng dẫn lớp nhận xét, bổ sung
C. Củng cố, dặn dị:
- Hệ thống lại nội dung bài học . - Dặn hs về xem lại bài, chuẩn bị bài sau .
Chính tả:
tuần 4
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh
- Nhớ – viết đúng chính tả 1 đoạn trong bài thơ : “Truyện cổ nớc mình”. Biết trình bày đúng, đẹp các dịng thơ lục bát và các khổ thơ
- Luyện viết đúng các tiếng cĩ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã).
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho HS.
II. Đồ dùng dạy học: HS: bảng con
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2b . III. Các hoạt động dạy học
HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh
A. Bài cũ: GV đọc : sâu xa,
rng rng
B. Bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài 2. Hớng dẫn hs nhớ viết
- GV đọc đoạn bài viết , hỏi về nội dung bài
- GV yêu cầu hs đọc thầm lại bài thơ, lu ý những tiếng khĩ trong bài .
- Nêu cách trình bày bài thơ - HS viết .
- Học sinh sốt lỗi .
- GV chấm khoảng 9 -10 bài, nhận xét .