IV. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
3. Bài mới: GV nêu một số câu hỏi gợi ý HS tiếp cận chủ đề: Em đã được đi thăm làng
gốm sứ nào chưa? ở đâu? em biết những đồ gốm sứ nào? GV giới thiệu chủ đề "Cửa hàng gốm sứ".
thảo luận, tìm hiểu: Tên, hình dáng, các bộ phận chính, họa tiết, màu sắc,...
- Mời đại diện 4 nhóm trình bày.
- Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện
- Yêu cầu HS quan sát (H10.2, sách MT3/tr50), trình bày cách tạo dáng và trang trí đồ gốm sứ. - Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt, làm mẫu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
- Tổ chức HS thực hành: Tạo dáng và trang trí đồ vật em thích (HS chậm: Tạo được đồ vật đơn giản; HSNK: Tạo được đồ vật và trang trí sinh động) - GV theo dõi, lưu ý HS: chọn vị trí trang trí trên đồ vật phù hợp
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- HS nêu cảm nhận về tiết học
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS
- Đại diện 4 nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung. HS lắng nghe.
HS làm việc cả lớp
- HS quan sát, trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung. Quan sát GV làm mẫu
HS làm cá nhân
- HS thực hành (HS chậm, HS năng khiếu thực hành theo khả năng)
- HS lắng nghe, làm theo góp ý của GV.
HS làm việc cả lớp
- HS nêu cảm nhận về tiết học - HS lắng nghe
4. Củng cố-dặn dò: GV gợi ý HS củng cố nội dung chủ đề 10, tiết 1; Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập để học tiếp chủ đề 10, tiết 2.
CHỦ ĐỀ 10: CỬA HÀNG GỐM SỨ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Nêu được đặc điểm hình dáng, cách trang trí của một số đồ gốm, sứ như: lọ hoa, chậu cảnh, bát đĩa, ấm chén.. .
- Kỹ năng: Nặn, vẽ, xé dán hoặc tạo hình được một số sản phẩm như: lọ hoa, chậu cảnh, ấm chén, bát dĩa,...từ vật liệu tìm được .
- Thái độ: Giáo dục cho học sinh có tính tự giác, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC
1. Phương pháp: Vận dụng quy trình tiếp cận chủ đề. 2. Hình thức tổ chức: Hoạt động cả lớp, cá nhân, nhóm.
III. CHUẨN BỊ
1. GV chuẩn bị: Sản phẩm, hình ảnh minh hoạ chậu cảnh, lọ hoa, bát, dĩa....
2. HS chuẩn bị: Giấy vẽ, giấy màu, giấy bìa, hồ dán, keo, đất nặn, sản phẩm ở tiết 1,....
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Ổn định.
2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, nhận xét.
3. Bài mới: GV dùng đồ vật thật (đĩa, bát,...) cho HS quan sát, tìm hiểu về gốm sứ sau đó
giới thiệu vào bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu
- GV gợi ý HS tìm hiểu sản phẩm:
+ Em tạo dáng đồ vật nào? Nó có hình dáng thế nào? + Em đã dùng những họa tiết nào để trang trí?
+ Theo em màu sắc, vị trí trang trí đồ vật đã phù hợp chưa?
+ Còn cách nào khác để trang trí đồ vật không?
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS thực hành, chỉnh sửa, tạo sản phẩm (HSNK: Tạo được những đồ vật có thể tạo thành cửa hàng hoặc gian hàng)
- GV theo dõi, góp ý thêm
Hoạt động 3: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- Tổ chức HS trưng bày, GV theo dõi, góp ý. - GV gợi ý HS giới thiệu sản phẩm (ý tưởng)
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- HS nêu cảm nhận về tiết học
- Nhận xét sản phẩm, khen ngợi, động viên
HS làm việc nhóm
- HS tìm hiểu sản phẩm theo gợi ý của GV
HS làm việc cá nhân/ nhóm
- HS thực hành, chỉnh sửa, tạo sản phẩm - HS lắng nghe
HS làm cá nhân
- HS trưng bày, làm theo góp ý của GV. - HS làm theo góp ý của GV
HS làm việc cả lớp
- HS nêu cảm nhận về tiết học - HS lắng nghe
4. Củng cố-dặn dò: GV gợi ý HS củng cố nội dung chủ đề 10, tiết 2; Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập để học tiếp chủ đề 10, tiết 3.
CHỦ ĐỀ 10: CỬA HÀNG GỐM SỨ (Tiết 3) I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Nêu được đặc điểm hình dáng, cách trang trí của một số đồ gốm, sứ như: lọ hoa, chậu cảnh, bát đĩa, ấm chén.. .
- Kỹ năng: Nặn, vẽ, xé dán hoặc tạo hình được một số sản phẩm như: lọ hoa, chậu cảnh, ấm chén, bát dĩa,...từ vật liệu tìm được .
- Thái độ: Giáo dục cho học sinh có tính tự giác, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC
1. Phương pháp: Vận dụng quy trình tiếp cận chủ đề. 2. Hình thức tổ chức: Hoạt động cả lớp, cá nhân, nhóm.
III. CHUẨN BỊ
1. GV chuẩn bị: Một số bài vẽ mẫu
2. HS chuẩn bị: Giấy vẽ, giấy màu, giấy bìa, hồ dán, keo, đất nặn, sản phẩm ở tiết 2,....
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Ổn định.
2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, nhận xét.