b. Cách tiến hành:
+ Em vừa học bài hát gì?
- Giáo dục học sinh yêu lao động, yêu những làn điệu dân ca
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát
- HSHN: Gv giúp hs nhớ lại câu 1 câu2. 2.
- Nhắc học sinh về tập biểu diễn cho bố mẹ, anh chị, bạn bè....
- Sáng tạo một số động tác phụ họa đơn giản phù hợp với bài hát
- Chuẩn bị cho giờ học sau
* Kết luận: Học sinh hát thuộc lời ca, giai điệu biết kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể.
- Hs trả lời. Bài Ngày mùa vui - Hs hát
- Hát theo các bạn
- Hs thực hiện
- Hs nghe và lĩnh hội.
TUẦN 15: Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020 TIẾT 15: ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÀY MÙA VUI.
GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết hát theo giai điệu và lời 2 - Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Biết một vài nhạc cụ dân tộc
2. Năng lực:
- Biết biểu diễn tự tin, vui tươi bài hát kết hợp vận động phụ họa - Biết đến một vài nhạc cụ dân tôc : Đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Đàn phím điện tử. - Nhạc cụ gõ đệm. - Máy tính, máy chiếu. - Đài, đĩa nhạc nhạc. 2. Học sinh
- SGK, thanh phách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4,
18’
1. Hoạt động khởi động:
- Gv đàn một đoạn giai điệu trong bài hát Ngày mùa vui
? Đó là giai điệu của bài hát nào đã học? - Cả lớp hát lại bài
- Gv yêu cầu nhóm lên bảng biểu diễn - Gv nhận xét, đánh giá.
2. Hoạt động khám phá:
Hoạt động 1: Dạy hát bài: Ngày mùa vui.( lời 2)
a. Mục tiêu:
- Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng lời
- Hs lắng nghe
- Hs bài hát Ngày mùa vui - HS hát lại cả bài.
- Hs biểu diễn - Hs nhận xét.
2, chú ý những chỗ ngân, ngắt câu b. Cách tiến hành:
* Ôn lời 1:
Khởi động giọng: - Gv cho hs khởi động
- Gv đàn cho hs hát lại lời 1. + Gv cho nhóm, cá nhân hát. * Học hát lời 2:
- Gv mở băng hát mẫu.
- Gv cho hs đọc lời ca theo tiết tấu: - Gv chia câu và đọc mẫu (4 câu) Dạy hát từng câu:
GV đàn và dạy hát từng câu
Câu 1 : Nhịp nhàng lúa chín … cười.
+ Gv đàn
+ Gv đàn cho hs hát
+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 2 : Ai gánh lúa về sân ... vàng.
+ Gv đàn
+ Gv đàn cho hs hát
+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu 1 và câu 2 - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2
Câu 3 : Hội mùa rộn ràng … thương.
+ Gv đàn
+ Gv đàn cho hs hát
+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 4 : Ngày mùa rộn ràng … vui hơn.
+ Gv đàn
+ Gv đàn cho hs hát
+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4 Hát cả bài:
- Gv cho hs hát ghép toàn bài.( lời 1 và 2) - Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài.
* Gv hướng dẫn hs hát và kết hợp gõ đệm theo phách
- Gv yêu cầu hs thực hiện
- Hs khởi động giọng theo hướng dẫn của GV
- Hs ôn theo nhóm, cá nhân.. - Hs nghe
- Hs đọc lời ca theo tiết tấu.
- Hs nghe. - Hs hát theo hướng dẫn Gv. - Hs nghe. - Hs hát theo hướng dẫn. - Hs hát ghép câu 1, 2 - Tổ, bàn hát ghép - Hs nghe. - Hs hát theo hướng dẫn. - Hs nghe. - Hs hát theo hướng dẫn. - Hs hát ghép câu 3, 4. - Hs hát toàn bài. - Nhóm, bàn hát. - Hs: thực hiện - Thực hiện hát kết hợp theo
10’ 3’ * Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vận động cơ thể ( với 4 động tác) + Giậm chân + Vỗ vai + Vỗ tay + Búng
- Gv nhận xét sửa sai (nếu có)
* Gv hướng dẫn hs hát và kết hợp vận động phụ họa bài hát.
- Gv hướng dẫn hs từng động tác
* Kết luận: Học sinh biết hát và kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể phụ họa bài hát.
3. Hoạt động khám phá: Giới thiệu mộtvài nhạc cụ dân tộc. vài nhạc cụ dân tộc.
a. Mục tiêu:
- Biết đến một vài nhạc cụ dân tộc. b. Cách tiến hành:
- Gv treo tranh có hình ảnh một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh.
- Gv giới thiệu tên từng loại nhạc cụ. ? Gv chỉ lên tranh cho hs nhắc lại tên từng nhạc cụ.
+ Đàn bầu, được làm bằng gỗ, có 1 dây, có cần đàn
+ Đàn nguyệt(còn gọi là đàn kìm) + Đàn tranh(còn gọi là đàn thập lục) - Gv cho hs nghe âm sắc của từng nhạc cụ - Gv nhận xét .
* Kết luận:
- Học sinh biết vận dụng, sáng tạo, phát triển được năng lực học tập và yêu thích môn học hơn.
- Biết đến nhiều nhạc cụ dân tộc và cách sử dụng nhạc cụ dân tộc
4. Hoạt động vận dụng:
a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhớ lại nội dung bài học, về nhà biết vận dụng biểu diễn và sáng
hướng dẫn của gv - Nhóm, cá nhân thực hiện - Thực hiện hát kết hợp theo hướng dẫn của gv - Nhóm, cá nhân thực hiện - Hs quan sát. - Hs quan sát và trả lời. - Hs nghe và lĩnh hội - Hs lắng nghe
tạo thêm các động tác phụ họa phù hợp cho bài hát.
b. Cách tiến hành:
+ Em vừa học bài hát gì? - Gv đàn cho hs hát lại bài hát
- Nhắc học sinh về tập biểu diễn cho bố mẹ, anh chị, bạn bè....
- Sáng tạo một số động tác phụ họa đơn giản phù hợp với bài hát
- Chuẩn bị cho giờ học sau
* Kết luận: Học sinh hát thuộc lời ca, giai điệu biết kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể.
- Hs trả lời. Bài Ngày mùa vui ( Lời 2)
- Hs hát - Hs thực hiện
- Hs nghe và lĩnh hội.
TUẦN 16: Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020
TIẾT 16: KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Qua kể chuyện, các em biết âm nhạc còn có tác động tới lời vật. - Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi.
2. Năng lực:
- Cảm nhận được âm nhạc có vị trí quan trọng trong đời sống hàng ngày.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh biết bảo vệ và yêu quý các con vật - Biết đến vị trí một số các nốt nhạc qua trò chơi.
II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Đàn phím điệ - Nhạc cụ gõ đệm - Đài, băng nhạc. - Tranh minh họa 2. Học sinh:
- SGK,Thanh phách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’
14’
1. Hoạt động khởi động:
- Gv đàn một đoạn giai điệu trong bài hát Ngày mùa vui
? Đó là giai điệu của bài hát nào đã học? - Cả lớp hát lại bài
- Gv yêu cầu nhóm lên bảng biểu diễn - Gv nhận xét, đánh giá.
2. Hoạt động khám phá. Kể chuyệnâm nhạc. âm nhạc.
a Mục tiêu: