còn có tác động tới lời vật b. Cách tiến hành:
? Em nào có thể nói hiểu biết của mình về cá heo?
- Cho HS quan sát tranh Cá Heo
- Gv đọc diễn cảm câu chuyện Cá heo
- Hs lắng nghe
- Hs bài hát Ngày mùa vui - HS hát lại cả bài.
- Hs biểu diễn - Hs nhận xét.
- Hs trả lời.
- Hs nghe và quan sát tranh - Hs nghe và trả lời.
13’
với âm nhạc.
- Gv kể chuyện theo tranh lần thứ nhất giáo viên kể chuyện diễn cảm cho hs nghe câu chuyện
- Gv kể chuyện lần thứ 2
- Gv kể từng đoạn ngắn và đặt câu hỏi để hs trả lời theo nội dung được nghe. - Gv hỏi hs
? Em nào có thể nói hiểu biết của mình về cá heo?
? Chuyện gì xảy ra ở vùng biển Bắc cực ? Tàu phá băng và mọi người đã làm việc thế nào?
? Điều gì khiến đàn cá heo bơi theo con tầu ra biển?
- Gv chia câu chuyện ra làm 4 đoạn, yêu cầu hs kể chuyện nối tiếp
- Gv yêu cầu các nhóm hội ý sau đó đại diện nhóm lên kể chuyện
- Gv nhận xét c. Kết luận:
- Hs nắm bắt và cảm nhận tốt câu chuyện
3. Hoạt động khám phá:
Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi.
a. Mục tiêu:
- Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi
b. Cách tiến hành:
- Gv giới thiệu tên 7 nốt nhạc: Đô- Rê-Mi- Pha- Son- La- Si.
* Trò chơi: Bảy anh em.
- Gv chỉ định 7 em, mỗi em mang tên 1 nốt nhạc theo thứ tự:
Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si.
- Gv hướng dẫn: 7 anh em đứng cạnh nhau theo thứ tự trên, gv gọi tên nốt nào hs mang tên nốt đó nói “có’’ và nói “Tôi tên là …’’ theo tên nốt đã quy dinh rồi giơ 1 tay lên cao. Ai nói sai “tên mình’’
- Hs trả lời
- Hs. Trời rét đậm
- Hs. Cuốc những tảng băng
- Hs đàn cá Heo nhạy cảm với âm nhạc, và rất thích nghe nhạc cổ điển..
- Hs nhóm, cá nhân thực hiện
- Hs nghe.
4’
là thua cuộc. Gv gọi em khác thay thế và cuộc chơi tiết tục. Gv “gọi tên’’ nhanh hơn và hs “xưng tên’’ cùng phải nhanh chóng nói đúng tên mình.
* Trò chơi: Khuông nhạc bàn tay.
- Gv giới thiệu các nốt nhạc trên khuông tượng trưng qua bàn tay.
+ Dùng ngón trỏ của bàn tay phải đặt song song dưới ngón út tay trái (tượng trưng cho dòng kẻ phụ) chỉ nốt Đô. + Dùng ngón trỏ, chỉ hơi chếch phiá dưới sát ngón tay út là nốt Rê.
+ Ngón trỏ tay phải chỉ vào ngón út tay trái (tượng trưng dòng kẻ 1) là nốt Mi. + Ngón trỏ tay phải chỉ vào khoảng trống giữa ngón út và ngón đeo nhẫn tay trái là nốt Pha (khe 1 của khuông nhạc). + Ngón trỏ tay phải chỉ vào ngón đeo nhẫn tay trái là nốt Son (dòng 2 của khuông nhạc).
- Gv cho hs luyện tập để nhớ các nốt nhạc trên “khuông nhạc bàn tay’’. Trong
tiết học này các em chỉ học vị trí 5 nốt Đô- Rê- Mi- Pha- Son.
- Gv cho hs nhắc lại tên các nốt nhạc đã học.
- Gv nhận xét. c. Kết luận:
- HS nhận biết được vị trí các nốt nhạc qua trò chơi thật tích cực.
4. Hoạt động vận dụng:
a. Mục tiêu: