II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ các nốt nhạc trên khuông nhạc. - Tranh minh họa câu chuyện Bá Nha-Tử Kì.
2. Học sinh:
- SGK, Thanh phách...
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3’
10’
1. Hoạt động khởi động:
- Gọi 3 HS biểu diễn lại bài hát: Cùng múa hát dưới trăng.
- Mời HS nhận xét. - GV nhận xét.
2. Hoạt động khám phá: Giới thiệumột số hình nốt nhạc: một số hình nốt nhạc:
a. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết được hình nốt nhạc.
b. Cách tiến hành:
- Giới thiệu bài: GV thuyết trình
Trong các bài hát, luôn có chỗ hát nhanh, hát chậm, ngân dài, ngân ngắn. Vì trong bài hát, những chỗ đó dùng nốt nhạc có trường độ ( độ dài âm thanh) khác nhau. Trường độ của các nốt nhạc được biểu hiện bằng các loại hình nốt mà các em được làm quen sau đây.
- GV giới thiệu cho HS biết một số hình nốt và kí hiệu âm nhạc sau đây:
- 3 HS biểu diễn cá nhân. - Lắng nghe.
- HS nghe
7’ 10’ + Hình nốt trắng : + Hình nốt đen : + Hình nốt móc đơn : + Hình nốt móc kép : + Dấu lặng đen : + Dấu lặng đơn :
- GV miêu tả hình nốt nhạc, yêu cầu HS cho biết hình nốt.
- GV đưa bảng phụ các hình nốt, và kí hiệu âm nhạc, yêu cầu HS gọi tên hình nốt và kí hiệu âm nhạc đó.
- GV nhận xét.
- GV nêu vị trí nốt nhạc trên khuông và miêu tả hình nốt đó, yêu cầu HS nêu tên gọi đầy đủ của nốt nhạc ( gồm tên nốt và hình nốt).
- GV nhận xét. c. Kết luận:
- HS nhận biết được hình nốt nhạc
3. Hoạt động luyện tâp, thực hành:Tập viết các hình nốt nhạc. Tập viết các hình nốt nhạc.
a. Mục tiêu: