Nghiên cứu chưa tìm hiểu sâu về nội dung, lĩnh vực, nhu cầu và hiệu quả của từng chương trình đào tạo.
Nghiên cứu thu thập thông qua phỏng vấn nên không tránh khỏi việc đối tượng nghiên cứu trả lời tốt hơn về bản thân và sai số khi nhớ lại thông tin.
Về số liệu định tính, kết quả của nghiên cứu có thể phụ thuộc vào kinh nghiệm, kiến thức cũng như quan điểm chủ quan của người nghiên cứu.
Trong nghiên cứu này chúng tôi có đánh giá giảng viên, tài liệu giảng dạy, mức độ phù hợp và tự tin qua đành giá chung của ĐD. Hạn chế là chưa đánh giá được theo từng khóa đào tạo nào. Khuyến nghị các nghiên cứu sau cần đánh giá theo các khóa ĐLTL để có cái nhìn khách quan hơn.
KẾT LUẬN
1. Thực trạng đào tạo liên tục của nhân viên Điều dưỡng khoa Khám bệnh - Bệnh viện Chợ Rẫy, giai đoạn 2019-2020.
100% các ĐD đều được tham gia ĐTLT trong gia đoạn 2019 – 2020, trong đó có 26,4% ĐD tham gia đủ thời gian ĐTLT (từ 48 tiết trở lên trong 2 năm liên tục) trong nghiên cứu. Công tác ĐTLT chủ yếu là về chuyên môn, tổ chức tại bệnh viện năm 2019 (95,3%), năm 2020 (93,4%); chủ yếu là tập huấn năm 2019 (55,7%), năm 2020 (78,8%); đa số thời gian là dưới 02 ngày năm 2019 (89,0%), năm 2020 (92,1%). Phương thức ĐTLT chủ yếu là lý thuyết với hơn 95%. Đội ngũ giảng viên chủ yếu là từ bệnh viện năm 2019 chiếm 57,6%, năm 2020 là 60,7%. Tính ứng dụng của các khóa ĐTLT: 92,0% ĐD cho biết phù hợp với tính chất công việc và 88,0% tự tin thực hành sau khi tham gia khóa ĐTLT.
2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo liên tục của nhân viên Điều dưỡng khoa Khám bệnh - Bệnh viện Chợ Rẫy, giai đoạn 2019-2020.
Nhóm yếu tố tích cực: Sự khác biệt trong yếu tố thâm niên công tác và kiến thức đúng về thời gian tối thiểu ĐTLT (với p<0,05). Nhóm ĐD có thâm niên công tác từ 20 năm trở xuống thì xu hướng đáp ứng đủ 48 tiết học trong 2 năm gấp 4,86 (1,97-11,95) lần so với nhóm công tác trên 20 năm. Nhóm có kiến thức đúng về thời gian tối thiểu ĐTLT thì xu hướng đạt số tiết ĐTLT trong 02 năm cao gấp 3,6 (1,4- 9,0) lần so với nhóm chưa có kiến thức đúng. Bệnh viện chủ động lấy kinh phí từ nguồn chi thường xuyên cho ĐTLT đảm bảo công tác ĐTLT. Đội ngũ nhân lực quản lý đào tạo và giảng viên đáp ứng Thông tư 11/2019/TT-BYT và Thông tư 22/2013/TT-BYT. Kế hoạch đào tạo đáp ứng được nhu cầu ĐTLT của ĐD. Cơ sở vật chất phòng học có sức chứa lớn, nhiều phòng đầy đủ các phương tiện giảng dạy. Luật KCB, Thông tư 22/2013/TT-BYT đã tác động tích cực đến công tác ĐTLT.
Nhóm yếu tố tiêu cực: Nội dung đào tạo còn chưa phù hợp với nhu cầu, ĐD khối khám bệnh gặp khó khăn trong việc tham gia đào tạo liên quan đến tính chất công việc khối hành chính. Giảng viên còn hạn chế về phương pháp giảng dạy tích cực chưa thu hút được điều dưỡng. Chưa có thông tư hay văn bản hướng dẫn kiểm tra, giám sát công tác ĐTLT gây khó khăn trong công tác kiểm tra, giám sát.
KHUYẾN NGHỊ 1. Bộ Y tế
Cần ban hành một công cụ chuẩn về công tác kiểm tra, đánh giá thực hiện công tác đào tạo liên tục tại các bệnh viện.
2. Đối với bệnh viện
Tiến hành khảo sát nhu cầu đào tạo đối với điều dưỡng theo từng vị trí việc làm để điều chỉnh kế hoạch đào tạo cho phù hợp với từng nhóm đối tượng.
Phân bố thời gian đào tạo cho đối tượng điều dưỡng thuộc hệ thống khối khám Bệnh ngoại trú hợp lý hơn.
Tăng cường kỹ năng giảng dạy tích cực cho các giảng viên lâm sàng.
Xây dựng phần mềm quản lý ĐTLT để có thể theo dõi, quản lý công tác này tốt hơn.
Các lớp ĐTLT cho ĐD khối khám bệnh tổ chức vào các buổi chiều và thứ 7, chủ nhật và tại bệnh viện. Để đảm bảo được số lượng ĐD tham gia đầy đủ.
Cần tăng cường ĐTLT đảm bảo tối thiểu 24 tiết/ năm và tổ chức theo hình thức kết hợp giảng lý thuyết với thực hành có cấp chứng nhận hoặc kiểm tra cuối khóa và lựa chọn giảng viên phù hợp với chuyên ngành đào tạo.
3. Đối với điều dưỡng
Tổ chức, sắp xếp thời gian làm việc chuyên môn một cách tối ưu nhất để tham gia các khóa ĐTLT.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nghị quyết công tác bảo vệ chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới, (2005).
2. Trần Thanh Son. Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo liên tục cán bộ y tế tại các Bệnh viện đa khoa trong tỉnh Hậu Giang năm 2015 Hà Nội: Trường Đại học Y tế công cộng 2015.
3. Peck Cathy. Continuing medical education and continuing professional development: international comparisons. British Medical Journal. 2000;320(7232):432-5.
4. Bộ Y tế. Thông tư 07/2008/TT-BYT, Hướng dẫn công tác đào tạo liên tục đối với cán bộ y tế. Hà Nội. 2008.
5. Bộ Y tế. Thông tư 22/2013/TT-BYT, Hướng dẫn việc đào tạo liên tục cho cán bộ y tế. Hà Nội. 2013.
6. Chính phủ. Luật khám, chữa bệnh. 2009.
7. Nguyễn Việt Cường. Đánh giá nhu cầu đào tạo liên tục cán bộ điều dưỡng 14 trạm Y tế phường quận Ba Đình Hà Nội, năm 2010. Hà Nội: Đại học Y tế công cộng; 2010.
8. Bệnh viện Chợ Rẫy. Báo cáo tổng kết công tác khám. chữa bệnh năm 2017 và phương hướng hoạt động năm 2018. Hồ Chí Minh. 2018.
9. Trung tâm đào tạo - chỉ đạo tuyến - Bệnh viện Chợ Rẫy. Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2016 - Phương hướng hoạt động năm 2017. Hồ Chí Minh. 2016. 10. World Health Organization. Working together for health: the World health report 2006: policy briefs. 2006.
11. Adam B. Wilson & et al. “Is the supply of continuing education in the anatomical sciences keeping up with the demand? Results of a national survey”. Anatomical Sciences Education, 11(3), pg. 225-235. 2018.
12. Lương Ngọc Khuê. Quản lý đào tạo liên tục tại bệnh viện. Cục khám chữa bệnh, Bộ Y tế, Hà Nội. 2014.
13. Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2. tài liệu hướng dẫn Đánh giá nhu cầu đào tạo. truy cập ngày 07/07/2020, tại website
http://giamngheompigovvn/Portals/0/Filedinhkem/CacHuongDanCuaCPO/Hdan%2 0danh%20gia%20nhu%20cau%20dao%20tao%2021Jun2011%20v1pdf.
14. Nguyễn Việt Thắng. Lịch sử phát triển ngành Điều dưỡng và Hội Điều dưỡng Việt Nam 2020 truy cập ngày 07/07/2020, tại website http://soyte.hatinh.gov.vn/tin-tuc-su-kien/lich-su-phat-trien-nganh-dieu-duong-va- hoi-dieu-duong-viet-n.html.
15. Đặng Thị Luyến. Thực trạng và nhu cầu đào tạo liên tục của Điều dưỡng lâm sàng tại các Bệnh viên đa khoa tuyến Huyện tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2017-2018. Luận văn Thạc sĩ y tế công cộng, Trường ĐH YTCC, Hà Nội. 2017.
16. Bộ nội vụ. Quyết định số 41/2005/QĐ-BNV ngày 22 tháng 4 năm 2005, Tiêu chuẩn nghiệp vị các ngạch viên chức y tế Điều dưỡng. Hà Nội. 2012.
17. Bộ Y tế - Bộ Nội vụ. Thông tư số 26/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 7 tháng 10 năm 2015, Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y. Hà Nội. 2015.
18. Bộ Y Tế. Chương trình hành động quốc gia về tăng cường công tác Điều dưỡng - Hộ sinh từ năm 2013-2020. 2013.
19. Bộ Y tế. Thông tư 07/2011/TT-BYT "Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chắm óc người bệnh trong bệnh viện. Ngày 26 tháng 11 năm 2011. 2011.
20. Wikipedis. Continuing medical education.
https://enwikipediaorg/wiki/Continuing_medical_education. 2017;Truy cập ngày 02/12/2020.
21. ACCME. ACCME at a Glance. https://wwwaccmeorg/what-we-do. 2017;Truy cập ngày 02/12/2020.
22. Cathy Peck & et al. “Continuing medical education and continuing professional development: International comparisons”. British Medical 320(7232), pg. 432-435. 2000.
23. Thủ tướng Chính phủ. Quyết định số 243/2005/QĐ-TTg ngày 05 tháng 10 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23 tháng 02 năm 2005 của Bộ
Chính trị về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới. 2005.
24. Chính phủ. Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/003/2010 về đào tạo bồi dưỡng công chức. Hà Nội. 2010.
25. Chính phủ. Nghị định 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 04 năm 2012 về tuyên truyền, sử dụng và quản lý viên chức. Hà Nội. 2012.
26. Bộ Y tế. Thông tư 26/2020/TT-BYT ngày 28/12/2020 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 22/2013/TT-BYT ngày 09/8/2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn việc đào tạo liên tục cho cán bộ y tế. Hà Nội2020.
27. Đại sứ quán và Tổng lãnh sự quán Hoa Kỳ tại Việt Nam. Hoa Kỳ và Việt Nam hợp tác để tăng cường chất lượng đào tạo y khoa liên tục, Hà Nội. truy cập ngày 10/07/2020, tại website https://vnusembassygov/vi/u-s-and-vietnam-partner- to-enhance-quality-of-continuing-medical-education-vi/. 2015.
28. Mei Chan Chong & et al. “Current Continuing Professional Education Practice among Malaysian Nurses”. Nursing Research and Practice, 2014(126748), pg. 6. 2014.
29. A. C. Lee, A. F. Tiwari, E. W. Hui Choi, K. H. Yuen, A. Wong. Hong Kong nurses' perceptions of and participation in continuing nursing education. Journal of continuing education in nursing. 2015;36(5):205-12.
30. D. A. Davis & et al. “Changing physician performance: A systematic review of the effect of continuing medical education strategies”. JAMA, 274(9), pg 700- 705. 1995.
31. Xue Wu, Xinjuan Wu, Yanhong Gao, Limin Wang, Jingfen Jin, Yinglan Li, et al. Research-training needs of clinical nurses: A nationwide study among tertiary hospitals in China. Int J Nurs Sci. 2019;6(3):300-8.
32. Chunping Ni, Yan Hua, Pei Shao, Gwenyth R. Wallen, Shasha Xu, Lu Li. Continuing education among Chinese nurses: A general hospital-based study. Nurse education today. 2014;34(4):592-7.
33. Tong Li. A Survey on the Continuing Education Status and Demand of Nurses in Chongqing Grass-Root Medical Institutions. Open Journal of Nursing. 2020;10:155-70.
34. Lyn Dyson, Hedgecock Brownyn. Nurse education today 2009. date 07/07/2020, at website: https://www.journals.elsevier.com/nurse-education-today/. 35. Maria del Carmen Barbera Ortega, Diana Cecagno, Ana Myriam Seva Llor, Hedi Crecencia Heckler de Siqueira, Maria José López Montesinos, Loreto Maciá Soler. Academic training of nursing professionals and its relevance to the workplace. Rev Lat Am Enfermagem. 2015;23(3):404-10.
36. Nguyễn Thị Hoài Thu. Đánh giá nhu cầu đào tạo liên tục của điều dưỡng các khoa lâm sàng tại Bệnh viện Phổi Trung ương giai đoạn 2015-2017. Hà Nội: Trường Đại học Y tế công cộng; 2015.
37. Trần Thị Tuyết Nhung. Thực trạng đào tạo liên tục nguồn nhân lực điều dưỡng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú thọ năm 2020. Hà Nội: Đại học Y tế công cộng; 2020.
38. Vũ Ngọc Ánh. Thực trạng và nhu cầu đào tạo liên tục của điều dưỡng các khoa lâm sàng tại bệnh viện quận 11 năm 2020. Hà Nội: Đại học Y tế công cộng; 2020.
39. Nguyễn Ngọc Điệp. Thực trạng công tác đào tạo y khoa liên tục cho cán bộ y tế và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện Chợ Rẫy - Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2018. Luận văn Thạc sĩ. 2019;Trường đại học y tế Công Cộng Hà Nội. 40. Nguyễn Xuân Chi. Thực trạng đào tạo liên tục của điều dưỡng lâm sàng và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện quận Thủ Đức, TPHCM, giai đoạn 2016- 2019. Luận văn Chuyên khoa II, Quản lý bệnh viện. 2020;Đại học Y Tế Công Cộng, Hà Nội.
41. Triệu Văn Tuyến. Mô tả thực trạng đào tạo liên tục cán bộ trạm y tế tại tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2014. Hà Nội: Đại học Y tế công cộng; 2015.
42. Nguyễn Việt Cường. “Đánh giá nhu cầu đào tạo liên tục của cán bộ Điều dưỡng tại 14 trạm Y tế phường quận Ba Đình, Hà Nội, năm 2010” Thạc sĩ Y tế Công cộng, Đại học Y tế Công Cộng, Hà Nội. 2010.
43. Lê Thúy Hường. Xác định nhu cầu đào tạo liên tục của nhân lực y tế trên địa bàn tỉnh Hải Dương và đề xuất mô hình Trung tâm Giáo dục sức khỏe tại Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương2013 truy cập ngày 20/3/2020, tại website https://www.haiduongdost.gov.vn/2016-04-15-01-17-22/2015-so-5/article/hi-dng- thc-trng-va-nhu-cu-ao-to-lien-tc-ca-nhan-lc-y-t/9554.
44. Thông tư số 22/2013/TT-BYT ngày 09 tháng 8 năm 2013 về hướng dẫn việc đào tạo liên tục cho cán bộ y tế, (2013).
45. Quyết định số 493/QĐ-BYT ngày 17/2/2012 về việc ban hành quy định về tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng đơn vị đào tạo liên tục cán bộ y tế, (2012).
46. Nguyễn Thu Trang. Thực trạng đào tạo liên tục cho bác sĩ nhi làm việc tại các bệnh viện vệ tinh của bệnh viện nhi trung ương giai đoạn 2016 - 2017. Luận văn Thạc sĩ. 2018;Đại học y tế công cộng Hà Nội.
47. Đỗ Văn Viện Vi Tiến Cường. Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ công chức hiện nay. https://tcnnvn/news/detail/36414/Cac-%20yeu- to-anh-huong-den-dao-tao-va-boi-duong-doi-ngu-cong-chuc-hien-%20nayhtml. 2017;truy cập ngày 17/12/2020.
48. Bộ Y tế. Phê duyệt Kế hoạch phát triển nhân lực trong hệ thống khám, chữa bệnh giai đoạn 2015-2020. Hà Nội: Bộ Y tế; 2015.
49. Lê Anh Cường. Phương pháp và kỹ năng quản trị nhân sự. Viện nghiên cứu đào tạo về quản lý. 2018;NXB Lao động Xã hội.
50. Lê Thị Ái Lâm. Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo. Kinh nghiệm Đông Á. 2016;NXB Khoa học Xã hội.
51. Lê Thị Trang. Đánh giá Chương trình đào tạo liên tục về Quản lý bệnh viện của Bộ Y tế tại một số tỉnh miền núi phía Bắc năm 2015. Luận văn thạc sĩ. 2015;Đại Học Y tế công cộng Hà Nội.
52. Nguyễn Hoàng Long và cộng sự. Đánh giá nhu cầu đào tạo nâng cao năng lực quản lý bệnh viện tại tuyến tỉnh và tuyến huyện 2011.
53. Lưu Thị Nguyệt Minh. Công tác đào tạo liên tục cho điều dưỡng tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ năm 2014 – 2016. Tạp chí Khoa học Nghiên cứu sức khỏe và Phát triển. 2017:78-87.
54. Triệu Văn Tuyến. Mô tả thực trạng đào tạo liên tục cán bộ trạm y tế tại tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2014 [Thạc sỹ Y tế công cộng]. Hà Nội: Đại học Y tế công cộng; 2015.
55. Nguyễn Hoàng Long, và cộng sự. Đánh giá nhu cầu đào tạo nâng cao năng lực quản lý bệnh viện tại tuyến tỉnh và tuyến huyện 2011.
56. Nguyễn Hồng Tín và cộng sự. Đánh giá thực trạng và nhu cầu đào tạo cán bộ, công chức thành phố Cần Thơ. Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 2015:52-63. 57. Shin Yuh Ang, Xui Ling Kwan, Fazila Abu Bakar Aloweni, Ai Tee Aw, Ai Meng Tan, Alice Foong Sin Chua, et al. A Descriptive Study on Registered Nurses' Continuing Educational Needs in Research from Three Different Health Care Institutes in Singapore. Proceedings of Singapore Healthcare. 2015;24(2):72-9. 58. Haihua Zou, Lihong Liu, Lijuan Dong, Weiju Chen. Investigation and Analysis of Continuing Nursing Education Status and Needs of In-Service Nurses in Tibet. Open Journal of Internal Medicine. 2020;10:223-31.
59. Maria G. Grammatikopoulou& et al. “Is continuing medical education sufficient? Assessing the clinical nutrition knowledge of medical doctors”. Nutrition, 57, tr 69-73. 2019.
60. Đào Xuân Lân. Đánh giá hoạt động đào tạo liên tục tại Bệnh viện Bạch Mai: Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội.; 2015.
61. Abdullahi M., Ahmed Besrat Hagos. Continuing Medical Education in Eritrea : Need for a System. Human Resource for Health Development Journal. 2013;3:132 - 8.
62. Luật khám bệnh, chữa bệnh, (2009).
63. Nguyễn Như Bình. Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo liên tục của điều dưỡng khoa lâm sàng một số bệnh viện đa khoa tuyến huyện tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2016-2017. Luận văn Thạc sĩ. 2018;Trường đại học y tế