B ớc 2: Gọi vài nhóm trình

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Tự nhiên và xã hội 3 - Phạm Minh Xuân - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 99 - 105)

IV. Các hoạt động dạy học 1.

B ớc 2: Gọi vài nhóm trình

ớc 2: Gọi vài nhóm trình bày và bổ sung. B ớc 3: Thảo luận nhóm các - Hát. - Góp phần chống ơ nhiễm mơi tr- ờng khơng khí, đất và nớc.

- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi gợi ý:

Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Hiện tợng trên có xảy ra nơi bạn đang sống khơng?

- Vài nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.

câu hỏi trong SGK.

- Trong nớc thải có gì gây hại cho sức khỏe của con ngời?

- Theo bạn có loại nớc thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy…cần cho chảy ra đâu?

B ớc 4: ớc 4:

- Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.

* Kết luận: Trong nớc thải

có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nớc thải cha xử lí thờng xuyên chảy vào ao, hồ, sơng ngịi sẽ làm nguồn nớc bị ô nhiểm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nớc. b. Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lí nớc thải hợp vệ sinh. B ớc 1:

Từng cá nhân hãy cho biết ở gia đình hoặc địa ph- ơng em thì nớc thải đợc chảy vào đâu? Theo em cách xử lí nh vậy hợp vệ sinh cha? Nên xử lí ntn?

B

ớc 2:

Quan sát hình 3, 4 theo

- Có chất bẩn nhiều vi khuẩn, chất hóa học độc hại gây bệnh cho con ngời, làm chết cây cối, sinh vật… - Cần thải vào hệ thống thoát nớc chung ( cống rãnh có nắp đậy ).

- 2 - 3 nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.

- Hs tự liên hệ thực tế đến gia đình mình. Địa phơng mình để trả lời câu hỏi.

nhóm và trả lời câu hỏi. - Theo bạn hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao? - Theo bạn nớc thải có cần xử lí khơng? B ớc 3: Các nhóm trình bày nhận định của nhóm mình. - GV lấy ví dụ phân tích sau đó - Hs theo dõi, nhận xét.

KL: Việc xử lí các loại nớc thải, nhất là nớc thải cơng nghiệp trớc khi đổ vào hệ thống thốt nớc chung là cần thiết.

4. Củng cố, dặn dò:

- Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.

- Hệ thống cống ở H4 là hợp vệ sinh vì trên mặt cống có nắp đậy, khơng bị bốc mùi hôi thối.

Tuần 20:

Thứ / / 2021

Tiết 39: ôn tập: Xã hội I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:

- Kể tên các kĩ thuật đã học về xã hội.

- Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trờng học và cuộc sống xung quanh( phạm vi tỉnh ).

- Yêu quý gia đình, trờng học và tỉnh ( thành phố ) của mình.

- Cần có ý thức bảo vệ mơi trờng nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống.

II. Đồ dùng dạy học.

Tranh ảnh do gv su tầm hoặc do hs vẽ chủ đề xã hội.

III. Ph ơng pháp:

- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.

IV. Hoạt động dạy học.1. 1.

n định tổ chức: 2. Bài mới: ôn tập.

- GV tổ chức cho hs ơn tập theo hình thức chơi trò

- Hát.

- Hs vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy nói trên. Khi bài hát dừng lại

chơi. Chuyền hộp.

- GV soạn 1 số câu hỏi theo chủ đề xã hội. Mỗi câu đợc viết vào 1 tờ giấy gấp t và để trong 1 hộp giấy nhỏ.

* 1 số câu hỏi ơn tập.

1. Thế nào là gia đình có 1 thế hệ, 2 thế hệ, 3 thế hệ?

2. Thế nào là họ nội?

3. Thế nào là họ ngoại?

4. Nêu cách phòng cháy khi ở nhà?

5. Hoạt động chủ yếu của hs ở trờng là gì? Ngồi giờ hoạt động học tập, hs cịn tham gia những hoạt động nào?

6. Kể tên các cơ quan hành chính, văn hóa, y tế,

hộp giấy ở trong tay ai thì ngời đó phải nhặt một câu hỏi bất kì trong hộp để trả lời. Câu hỏi đợc trả lịi bỏ ra ngồi. Cứ tiếp tục nh vậy cho đến khi hết câu hỏi.

* Đáp án trả lời: - GĐ có 1 thế hệ là gia đình chỉ có 2 vợ chồng cùng chung sống. Gia đình có 2 thế hệ là gia đình có bố mẹ và các con cùng chung sống. Gia đình có 3 thế hệ là gia đình có ơng bà, cha mẹ và các con cùng chung sống.

- ông bà sinh ra bố và các anh chị em ruột của bố cùng với các con của họ là những ngời thuộc họ nội.

- ông bà sinh ra mẹ và các anh chị em ruột của mẹ cùng các con của họ là những ngời thuộc họ ngoại.

- Cách tốt nhất để phòng cháykhi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong.

- Hoạt động chủ yếu của hs ở trờng là học tập: ngồi hoạt động học tập, hs cịn tham gia những hđ do nhà trờng tổ chức: vui chơi, giải trí, văn nghệ, TDTT, làm vệ sinh trờng, trồng cây, giúp gia đình thơng binh liệt sĩ, ngời tàn tật, ngời già…

thông tin liên lạc, giáo dục nơi bạn đang sống?

7. Hoạt động cơng nghiệp là gì?

8. Hoạt động nơng nghiệp là gì?

9. Đi xe đạp phải đi ntn cho đúng luật giao thông? - Em đã làm gì để giữ vệ sinh mơi trờng nơi em đang ở?

4. Củng cố, dặn dò:

Tuyên dơng những hs có câu trả lời đúng, nhắc nhở hs về nhà ôn lại.

- UBND Huyện Mai Sơn, Trờng Tiểu học Hát Lót, Phịng GD - ĐT Mai Sơn, Bu điện, đài truyền hình, cơng an huyện…

- Các hoạt động nh khai thác khoáng sản, luyện thép, dệt, may… là hoạt động công nghiệp.

- Là hoạt động trồng trọt chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng.

- Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đờng dành cho xe đạp. Không đi vào đờng ngợc chiều.

- Quét dọn sạch sẽ ( xử lí rác thải, n- ớc thải, phân ngời và động vật hợp lí ), khơng vứt rác bừa bãi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định…

Tuần 20 Thứ / / 2021

Tiết 40

Thực vật I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:

- Nêu đợc những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.

- Vẽ và tô màu 1 số cây.

II. Đồ dùng dạy học.

- Các hình trong SGK trang 76, 77. - Các cây có ở sân trờng, vờn trờng.

III. Ph ơng pháp:

- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.

IV. Hoạt động dạy học.1. 1.

n định tổ chức 2. Bài mới.

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Tự nhiên và xã hội 3 - Phạm Minh Xuân - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 99 - 105)