IV. Hoạt động dạy học.
u Từng hs ghi chép hay vẽ độc lập, sa đó về báo cáo
với nhóm. Nếu có nhiều cây cối và các con vật, nhóm trờng sẽ hội ý phân cơng mỗi bạn đi sâu tìm hiểu 1 lồi để bao quát đợc hết.
Tiết 2: Làm việc tại lớp. * Hoạt động 1: Làm việc
theo nhóm.
+ GV tổ chức, giao nhiệm vụ cho hs làm việc trong nhóm.
- Y/c các nhóm trng bày sản phẩm.
- GV và hs cùng đánh giá.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- GV điều khiển hs thảo luận câu hỏi gợi ý:
+ Nêu những đặc điểm chung của thực vật, động
- Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì bản thân đã quan sát đ- ợc kèm theo bản vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân.
- Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và đính vào 1 tờ giấy khổ to.
- Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng. Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình trớc lớp.
vật? + Nêu những đặc điểm chung của cả động vật và thực tập? * GVKL: Trong tự nhiên có rất nhiều lồi thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng thờng có những đặc điểm chung: rễ, thân, cành, lá, hoa, quả. - Trong tự nhiên có rất nhiều động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn…khác nhau. Cơ thể chúng thờng gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. - Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng đợc gọi chung là sinh vật. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
+ Thực vật: rễ, thân, cành, lá, hoa, quả.
+ ĐV: đầu, mình, cơ quan di chuyển.
Đều là những cơ thể sống.
Tuần 30:
Thứ / / 2021
Tiết 59:
trái đất: Quả địa cầu I. Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả năng:
- Nhận biết đợc hình dạng của trái đất trong không gian. - Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
- Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, nam bán cầu.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trang 112, 113 ( SGK ). - Quả địa cầu.
- 2 hình phóng to nh hình 2 SGK trang 112 nhng khơng có phần chữ trong hình.
- 2 bộ bìa, mỗi bộ gồm 5 tấm ghi: cực bắc, cực nam, bắc bán cầu, nam bán cầu, xích đạo.
III. Ph ơng pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Hoạt động dạy học.1. 1.
ổ n định tổ chức: 2. KT bài cũ:
- Gọi hs trả lời câu hỏi: + Nêu vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất?
+ Nêu ví dụ về việc con ngời đã sử dụng ánh sáng và nhiệt? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. - Hát. - Hs trả lời: - Nhờ có ánh sáng và nhiệt của mặt trời mà cây cỏ xanh tơi, ngời và động vật khỏe mạnh.
- Hs nêu.
- Hs nhận xét.
B ớc 1: ớc 1: - Y/c hs quan sát hình 1 SGK trang 112. - GV nói: Quan sát hình 1 ( ảnh chụp trái đất từ vũ trụ ) em thấy trái đất có hình gì? - GV nói: Trái đất có hình cầu hơi dẹt ở 2 đầu.
B ớc 2: ớc 2:
- GV tổ chức cho hs quan sát quả địa cầu và giới thiệu: Quả địa cầu là mơ hình thu nhỏ của trái đất và phân biệt cho các em các bộ phận: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
- GV chỉ cho hs biết vị trí nớc VN trên quả địa cầu để hs hình dung trái đất chúng ta đang ở rất lớn. * GVKL: Trái đất rất lớn và có hình dạng hình cầu. b. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm. B ớc 1: - GV chia nhóm. B ớc 2: - Y/c hs trong nhóm chỉ - Hs trả lời: Hình cầu ( hình trịn, quả bóng ). - Hs lắng nghe. - Hs quan sát. - Hs trong nhóm quan sát hình 2 trong SGK và chỉ trên hình: Cực bắc, cực nam, xích đạo, bắc bán cầu, nam bán cầu.
- Hs chỉ nói cho nhau nghe: cực bắc, cực nam, xích đạo, bắc bán cầu, nam bán cầu.
- Hs đặt quả địa cầu trên bàn và nhận xét trục của nó đứng thẳng
cho nhau nghe.
B ớc 3: ớc 3:
- GV gọi đại diện lên chỉ quả địa cầu theo y/c của gv.
- GV cho hs nhận xét về màu sắc trên bề mặt quả địa cầu và giới thiệu sơ l- ợc về sự thể hiện màu sắc.
* GVKL: Quả địa cầu
giúp ta hình dung đợc hình dạng, độ nghiêng và bề mặt trái đất.