- Hoạt động1: Thảo luận
a. Hoạt động1: Quan sát và thảo luận.
và thảo luận. B ớc 1: Làm việc theo nhóm. - Y/c hs quan sát các hình trong SGK và tranh ảnh su tầm đợc.
- GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm thảo luận. B ớc 2: Hoạt động cả lớp. * GV KL: Trong tự nhiên có rất nhiều lồi động vật. Chúng có hình dạng đơ lớn, khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
b. Hoạt động 2: Làm việc
cá nhân.
Bớc 1: Vẽ và tô màu.
- Y/c hs lấy giấy và bút để vẽ một con vật mà em a thích nhất?
B
ớc 2: Trình bày.
- Y/c 1 số hs lên giới thiệu bức tranh của mình.
- Nhóm trởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau:
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thớc của các con vật.
+ Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật.
+ Chọn 1 số con vật trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thớc và cấu tạo ngoài của chúng.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ( mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu).
- Hs lấy giấy, bút chì để vẽ 1 con vật mà em a thích nhất, sau đó tơ màu.
- Từng cá nhân có thể dán bài của mình trớc lớp hoặc cả nhóm dán vào 1 tờ giấy rồi trng bày trớc lớp. - Hs nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- T/c cho hs chơi trị chơi " đố bạn con gì "?
- Cách chơi: 1 hs đợc giáo viên đeo hình vẽ 1 con vật sau lng, em đó khơng biết đó là con gì, nhng cả lớp đều biết rõ.
+ Hs đeo hình vẽ đợc đặt câu hỏi đúng/ sai để đốn xem đó là con gì? Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai.
VD: Con này có 4 chân ( hay có 2 chân, hay khơng có chân ) phải khơng?
Con này đợc ni trong nhà ( hay sống hoang dại…) phải không? Sau khi hỏi 1 số câu hỏi, em hs phải đoán đợc tên con vật.
- Nhận xét, tun dơng những hs đốn đúng.
* Dặn dị: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ / / 2021
Tiết 50:
côn trùng I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng đợc quan sát.
- Kể tên đợc 1 số cơn trùng có lợi và 1 số cơn trùng có hại đối với con ngời.
- Nêu 1 số cách tiêu diệt những cơn trùng có hại.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trang SGK trang 96, 97.
- Su tầm các tranh ảnh côn trùng ( hoặc các côn trùng thật: bớm châu chấu, chuồn chuồn…) và các thông tin về việc nuôi 1 số cơn trùng có ích, diệt trừ những cơn trùng có hại.
III. Ph ơng pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
1.
ổ n định tổ chức: 2. Kt bài cũ:
- Gọi 3 hs trả lời câu hỏi: + Nhận xét gì về hình dạng, độ lớn của động vật? + Cơ chế của động vật có đặc điểm gì giống nhau? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới. a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - B ớc 1: Làm việc theo nhóm. - Y/c hs quan sát hình ảnh cơn trùng trong SGK và su tầm đợc.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc.
- B
ớc 2: làm việc cả lớp.
- Y/c đại diện các nhóm báo cáo.
- Y/c cả lớp rút ra đặc điểm chung của côn trùng.
* Kết luận: côn trùng
( sâu bọ ) là những động vật không xơng sống.
- Hát.
- 3 hs trả lời:
- Trong tự nhiên có rất nhiều loại động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau.
- Cơ chế của chúng đều gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
- Nhận xét.
- Nhóm trởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý:
+ Hãy chỉ đâu là ngực, đầu, bụng, chân, cánh của từng con vật cơn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân? chúng sử dụng chân, cánh để làm gì?
+ Bên trong cơ thể của chúng có x- ơng sống khơng?
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu 1 con. Các nhóm khác bổ sung.
Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các côn trùng đều có cánh. b. Hoạt động 2: Làm việc với những côn trùng thật và các tranh ảnh côn trùng su tầm đợc. B ớc 1: Làm việc theo nhóm. - Gv chia hs thành 4 nhóm y/c hs phân loại cơn trùng. - Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm phân loại. - B ớc 2: làm việc cả lớp. - Y/c các nhóm trng bày bộ su tập của mình trớc lớp. - Gv nhận xét, khen những nhóm làm việc tốt, sáng tạo. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, khen ngợi hs có ý thức tích cực xây dựng bài. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Các nhóm trởng điều khiển các bạn phân loại những côn trùng thật hoặc tranh ảnh các lồi cơn trùng, s- u tầm đợc chia thành 3 nhóm: có ích, có hại, và nhóm khơng có ảnh hởng gì đến con ngời. Hs cũng có thể viết tên hoặc vẽ thêm những cơn trùng khơng su tầm đợc.
- Các nhóm trng bày bộ su tập của mình và cử ngời thuyết minh về những cơn trùng có hại và cách diệt trừ chung những cơn trùng có ích và cách ni những cơn trùng đó.
Tuần 26:
Thứ / / 2021
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Chỉ và nói đợc tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua đợc quan sát.
- Nêu ích lợi của tơm và cua.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trang 98, 99 ( SGK ).
- Su tầm các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến tôm.
III. Ph ơng pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Hoạt động dạy học1. 1.
ổ n định tổ chức: 2. KT bài cũ:
- Gọi hs trả lời câu hỏi. - Cơn trùng có đặc điểm gì khác với động vật? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới. a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - B ớc 1: Làm việc theo nhóm. - Y/c hs quan sát hình các con tơm và cua trong SGK và su tầm đợc.
- GV theo dõi, giúp các nhóm thảo luận. - B ớc 2: Làm việc cả lớp. - Hát. - 3 hs trả lời: - Côn trùng ( sâu bọ ) là những động vật khơng xơng sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các lồi cơn trùng đều có cánh.
- Hs nhận xét.
- Nhóm trởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau:
+ Bạn có nhận xét gì về kích thớc của chúng.
+ Bên ngồi cơ thể của những con tơm, cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể chúng có xơng sống khơng? + Hãy đến xem cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc
- Y/ các nhóm trình bày. - Y/c cả lớp nhận xét bổ sung. Rút ra đặc điểm chung của tơm, cua.
* KL: Tơm và cua có hình dạng, kích thớc khác nhau nhng chúng đều khơng có xơng sống. Có thể chúng đợc bao phủ bằng 1 lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt. b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
- Tôm, cua sống ở đâu? - Nêu ích lợi của tơm, cua? - Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết.
* GV kết luận:
- Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con ngời. - ở nớc ta có nhiều nông, hồ và biển là những môi trờng thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm cua. Hiện nay, nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm đã trở thành một mặt hàng
biệt?
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về 1 con.
- Hs nhận xét, bổ sung rút ra đặc điểm chung của tôm cua.
- Tôm, cua sống ở dới nớc.
- Tôm, cua làm thức ăn: nh nấu canh, rang, chiên, luộc, làm mắm…?
- Hs nêu VD: Hiện nay ngời ta nuôi tôm cua rất nhiều ở ao, hồ, sông, đồng. Nuôi theo kĩ thuật tiên tiến. Nớc ta có nhiều nhà máy chế biến thủy sản…
xuất khẩu của nớc ta. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Hs lắng nghe. Thứ / / 2021 Tiết 52: cá I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Chỉ và nói đợc tên các bộ phận cơ thể của các con cá đợc quan sát.
- Nêu ích lợi của cá.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trang 100,101 ( SGK ) và tranh ảnh các con cá su tầm đợc.
- Tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến cá.
III. Ph ơng pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Hoạt động dạy học1. 1.
ổ n định tổ chức: 2. KT bài cũ:
- Gọi hs trả lời câu hỏi: - Tôm và cua có đặc điểm gì giống và khác nhau?
- Tơm và cua có ích lợi gì?
- Hát.
- Hs trả lời câu hỏi:
- Tơm và cua có hình dạng, kích th- ớc khác nhau nhng chúng đều khơng có xơng sống. Cơ thể chúng đợc bao phủ bằng 1 lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phần thành các đốt.
- GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - B ớc 1: Làm việc theo nhóm. - GV y/c hs quan sát hình các con cá trong SGK trang 100, 101. Và tranh ảnh các con cá su tầm đợc.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc.
- B
ớc 2: Làm việc cả lớp.
- Y/c đại diện các nhóm trình bày.
- Sau khi các nhóm phát biểu y/c hs rút ra đặc điểm chung của cá.
* KL: Cá là động vật có x- ơng chúng thờng có vẩy bao phủ. b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. - GV đặt vấn đề cho cả lớp TL: + Kể tên 1 số cá sống ở nớc chất đạm cao. - Hs nhận xét. - Nhóm trởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi gợi ý sau:
+ Chỉ và nói đúng tên các con cá trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng.
+ Bên ngoài cơ thể của những con cá này thờng có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xơng sống khơng?
+ Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì?
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về 1 con. Các nhóm các nhận xét bổ sung.
- Hs rút ra đặc điểm chung của cá.
- Cá ở nớc ngọt: chép, mè, trắm, rô phi… cá trê, cá trôi, cá quả…
- Cá ở nớc mặn: cá chuồn, cá đuối, cá gúng, cá lục, cá thu, cá heo, cá
ngọt và nớc mặn mà em biết.
+ Nêu ích lợi của cá?
+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết.
* GVKL: Phần lớn các loài
cá đợc sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con ngời. ở nớc ta có nhiều sơng, hồ và biển đó là những mơi tr- ờng thuận lợi để nuôi trồng và đánh bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã phát triển cá đã trở thành 1 mặt hàng xuất khẩu ở n- ớc ta. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dơng những hs có ý thức tích cực. - Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:
- Su tầm tranh ảnh và quan sát thực tế về các loài chim. voi, cá mập… - Cá dùng để làm thức ăn, làm mắm.
- Ngời ta nuôi cá ở sông, hồ, ao, biển với kĩ thuật tiên tiến. Nớc ta có rất nhiều cơ sở đánh bắt và chế biến thủy sản nh:...
Tuần 27:
Thứ / / 2021
Tiết 53:
chim I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Chỉ và nói đợc tên các bộ phận cơ thể của các con chim đợc quan sát.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trang 102, 103 ( SGK ). - Su tầm tranh ảnh về các loài chim.
III. Ph ơng pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Các hđ dạy học1. 1. ổ n định tổ chức: 2. KT bài cũ: - Cá có đặc điểm gì? - Cá có ích lợi gì? - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới. a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. Quan sát và thảo luận: - Y/c hs quan sát hình các con chim trong SGK và tranh ảnh su tầm đợc.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận.
B
ớc 2: Làm việc cả lớp.
Y/c các nhóm báo cáo kết
- Hát.
- 3 đến 4 hs trả lời câu hỏi:
- Cá là động vật có xơng sống, sống dới nớc, thở bằng mang. Cơ thể chúng thờng có vảy bao phủ, có vây.
- Phần lớn cá dùng để làm thức ăn, cá là thức ăn ngon và bổ chứa nhiều chất đạm.
- Nhóm trởng điều khiển các bạn thảo luận:
+ Chỉ và nói rõ bộ phận bên ngồi của những con chim? Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, lồi nào chạy nhanh?
+ Bên ngồi cơ thể chúng thờng có gì bảo vệ, bên trong cơ thể chúng có xơng sống khơng?
quả thảo luận.
* GVKL: Chim là động vật
có xơng sống. Tất cả các lồi chim đều có lơng vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân. b. Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh su tầm đợc. B ớc 1: Làm việc theo nhóm. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận.
B
ớc 2: Làm việc cả lớp.
- GV kể cho hs nghe câu chuyện " diệt chim sẻ" . - Ngời ta bảo vệ những loài chim quý hiếm bằng cách nào? c. Tổ chức trò chơi: Bắt chớc tiếng chim hót. - Tuyên dơng hs bắt chớc giống. chung? Chúng dùng mỏ để làm gì? - Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhóm trởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh các lồi chim su tầm đợc theo các tiêu chí do nhóm đặt ra VD: Nhóm biết bay, nhóm biết bơi. Sau đó cùng nhau thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc phá tổ chim?
- Các nhóm trng bày bộ su tập của nhóm mình trớc lớp và cử ngời thuyết minh về những loài chim su tầm đợc.
- Đại diện các nhóm thi diễn thuyết về đề tài " Bảo vệ các lồi chim trong tự nhiên ".
- Ni trong vờn sinh thái quốc gia. Trong khu rừng, ngày đêm có ngời bảo vệ. Cấm săn bắn.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Đại diện các nhóm lần lợt thực hiện. Các bạn cịn lại làm giám khảo chấm xem ai bắt chớc giống nhất. Cả lớp nghe và đốn xem đó là hót của lồi chim nào.
Thứ / / 2021