IV. Các hoạt động dạy học 1.
a. Hoạt động1: Quan sát
theo nhóm ngồi thiên nhiên.
B
ớc 1: Tổ chức hớng dẫn.
- GV chia nhóm, khu vực quan sát cho từng nhóm, HD cách quan sát cây cối ở sân trờng.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
B
ớc 2: Làm việc theo
nhóm ngồi thiên nhiên.
B
ớc 3: Làm việc cả lớp.
- Y/c cả lớp tập hợp và lần lợt đi đến khu vực của từng nhóm để nghe đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Hát.
- Gọi vài hs nhắc lại nhiệm vụ quan sát trớc khi cho hs các nhóm ra quan sát cây cối ở sân trờng hay xung quanh trờng.
- Nhóm trởng điều hành các bạn cùng làm việc theo trình tự.
+ Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực nhóm đợc phân cơng.
+ Chỉ và nói rõ tên từng bộ phận của mỗi cây.
+ Nêu những điểm giống và khác nhau về hình dạng và kích thớc của những cây đó.
làm việc của nhóm mình.
* KL: Xung quanh ta có rất
nhiều cây. Chúng có kích thớc và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thờng có: rễ, thân, lá, hoa và quả. - GV giới thiệu tên của 1 số cây trong SGK. ( Gọi 1 hs giỏi giới thiệu ).
Hoạt động 2: Làm việc cá
nhân.
B ớc 1: ớc 1:
- Y/c hs lấy giấy bút để vẽ một hoặc vài cây mà các em quan sát đợc.
B
ớc 2: Trình bày.
- Y/c 1 số hs lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.
4. Củng cố, dặn dị:
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hs lắng nghe. - Hình 1: Cây khế.
- Hình 2: Cây vạn tuế, cây trắc bách diệp…
- Hình 3: Cây Kơ - nia ( cây có thân to nhất ), cây cau.
- Hình 4: Cây lúa ở ruộng bậc thang, cây tre…
- Hình 5: Cây hoa hồng. - Hình 6: Cây súng.
- Các em có thể vẽ phác ở ngoài sân rồi vào lớp hoàn thiện tiếp bài vẽ của mình.
- Tơ màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ.
- Từng hs dán bài của mình trớc lớp. - Giáo viên cùng hs nhận xét, đánh giá các bức tranh.