Khảo nghiệm mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học ở các xã miền núi thành phố Hà Nội (Trang 142 - 144)

Để có cơ sở khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh các xã miền núi Hà Nội đã được đề xuất ở trên. Chúng tôi tiến hành xin ý kiến đánh giá của 159 người. Trong đó gồm có: cán bộ quản lý giáo dục; tổ trưởng khối chuyên môn; giáo viên; cán bộ chuyên trách, đại diện chi đội, đại diện hội cha mẹ học sinh, đại diện các đoàn thể địa phương.

*Cách đánh giá kết quả:

1)Tính cấp thiết: Chúng tôi xây dựng thang đánh giá gồm 5 mức độ (Từ rất cấp thiết đến rất không cấp thiết). Điểm cao nhất là 5 và điểm thấp nhất là 1. Điểm càng cao mức độ cấp thiết càng cao và ngược lại.

2)Tính khả thi: Chúng tôi xây dựng thang đánh giá gồm 5 mức độ (Từ rất khả thi đến rất không khả thi). Điểm cao nhất là 5 và điểm thấp nhất là 1. Điểm càng cao mức độ khả thi càng cao và ngược lại.

4.4.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh các xã miền núi Hà Nội

Bảng 4.1: Mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh các xã miền núi Hà Nội

Các biện pháp ĐTB ĐLC Tỉ lệ % Rất không cần thiết Cần thiết một phần nhỏ Cần thiết một phần lớn Cần thiết Rất cần thiết

1.Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục và học sinh tiểu học về vai trò, tầm quan trọng của giáo dục và rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội

4,62 0,487 0 0 0 38,0 62,0

2.Chỉ đạo hoàn thiện nội dung, đổi mới phương pháp, đa dạng hóa các hình thức tổ chức giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội

4,58 0,495 0 0 0 42,0 58,0

3.Tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội qua hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn

4,39 0,490 0 0 0 60,7 39,3

4.Xây dựng các tiêu chí giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội

4,43 0,497 0 0 0 56,7 43,3

5.Phát triển cơ sở vật chất và các điều kiện hỗ trợ giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội

4,32 0,468 0 0 0 68,0 32,0

6.Phối hợp với các lực lượng ngoài nhà trường trong việc giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội

4,32 0,537 0 0 3.3 60,7 36,0

7.Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội

4,42 0,495 0 0 0 58,0 42,0

ĐTB 4,44 0,308

Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh các trường tiểu học xã miền núi Hà Nội được tổng hợp tại bảng

số liệu trên cho thấy: Đa số khách thể được hỏi đều khẳng định các giả pháp được đề xuất có tính cấp thiết ở mức độ cao. Trong số 7 biện pháp được nghiên cứu thì biện pháp “Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục và học sinh tiểu học về vai trò, tầm quan trọng của giáo dục và rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội” được đánh giá là cấp thiết nhất (ĐTB = 4,62; ĐLC = 0,487). Tiếp đến là biện pháp “Chỉ đạo hoàn thiện nội dung, đổi mới phương pháp, đa dạng hóa các hình thức tổ chức giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội”, ĐTB = 4,58; ĐLC = 0,495). Như vậy, 2 biện pháp này được khẳng định là rất cấp thiết, rất cần được áp dụng vào quản lý hoạt động này nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh. Các biện pháp còn lại cũng có ĐTB rất cao từ 4,32 đến 4,42, mức độ rất cần thiết. Kết qủa này khẳng định các biện pháp như: Tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội qua hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn; Xây dựng các tiêu chí giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội; Phát triển cơ sở vật chất và các điều kiện hỗ trợ giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội; Phối hợp với các lực lượng ngoài nhà trường trong việc giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội; Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội đều rất cần thiết áp dụng thực tiễn quản lý hoạt động này đạt hiệu quả và mục tiêu đề ra.

3.4.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh các xã miền núi Hà Nội

Bảng 4.2: Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh các xã miền núi Hà Nội

Các biện pháp ĐTB ĐLC Tỉ lệ % Rất không khả thi Khả thi một phần nhỏ Khả thi một phần lớn Khả thi Rất khả thi

1.Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục và học sinh tiểu học về vai trò, tầm quan trọng của giáo dục và rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội

4,46 0,500 0 0 0 54,0 46.0

2.Chỉ đạo hoàn thiện nội dung, đổi mới phương pháp, đa dạng hóa các hình thức tổ chức giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội

4,34 0,543 0 0 3,3 58,7 38.0 3.Tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ

cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội qua hoạt động trải nghiệm

trong thực tiễn

4.Xây dựng các tiêu chí giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội

4,22 0,529 0 0 5,3 67,3 27.3 5.Phát triển cơ sở vật chất và các điều

kiện hỗ trợ giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội

4,22 0,465 0 0 2,0 73,3 24.7 6.Phối hợp với các lực lượng ngoài

nhà trường trong việc giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội

4,15 0,413 0 0 2,0 80,7 17.3 7.Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt

động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội

4,09 0,354 0 0 2,0 86,7 11.3

ĐTB 4,23 0,308

Với ĐTB của toàn thang đo là 4,23, ĐLC = 0,308 cho thấy, các biện pháp quản

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học ở các xã miền núi thành phố Hà Nội (Trang 142 - 144)