1.3. Các nhân tố tác động tới năng lực cạnh tranh
1.3.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
1.3.2.1. Thị trường
Có thể nói rằng thị trường gắn liền với sự tồn tại của một doanh nghiệp, nếu khơng có thị trường thì cho dù doanh nghiệp rất lớn mạnh cũng khơng thể duy trì sự hoạt động của mình. Đầu tiên, thị trường chính là nơi mà các doanh nghiệp có thể mua các yếu tố đầu vào, đó là ngun, nhiên vật liệu, sức lao động, cơng nghệ trong sản xuất. Các yếu tố đầu vào này có ảnh hưởng rất lớn tới chi phí sản xuất, giá thành và chất lượng của sản phẩm. Nếu thị trường có thể cung cấp thuận lợi các yếu tố đầu vào với mức giá phù hợp sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể tiết kiệm được thời gian, chi phí, hạ giá, nâng cao chất lượng của sản phẩm hay chính là nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Thị trường cũng chính là nơi tiêu thụ các sản phẩm cho doanh nghiệp, nếu khơng có một thị trường tiêu thụ ổn định thì doanh nghiệp sẽ khơng thể duy trì được hoạt động sản xuất của mình và dẫn đến phá sản.
Thị trường cịn chính là nơi cung cấp các thơng tin về yêu cầu của khách hàng, các biến động của nền kinh tế, từ đó thị trường đóng vai trị là cơng cụ định hướng, hướng dẫn các hoạt động của doanh nghiệp thông qua quy luật cung – cầu, sự biến dộng về giá cả. Các phản hồi từ thị trường sẽ là tiền đề cho định hướng chiến lược, kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, sự ổn định của thị trường có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp nói chung và nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng. Để các doanh nghiệp có thể ổn định, phát
triển sản xuất và phát huy được các yếu tố từ thị trường thì Nhà nước cần phải có những biện pháp can thiệp thích đáng để ổn định thị trường. Thơng qua các chính sách và biện pháp thích hợp, Nhà nước cần tạo lập một thị trường cạnh tranh tích cực và hiệu quả, chống gian lận thương mại, hạn chế độc quyền kinh doanh… Điều quan trọng là tạo lập mơi trường thị trường cạnh tranh tích cực, tạo sự thuận lợi cho doanh nghiệp, bên cạnh đó gia tăng sức cạnh tranh làm sức ép cho doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến, đổi mới, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh… tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển.
1.3.2.2. Thể chế, chính sách
Thể chế , chính sách bao gồm các quy định pháp luật, các biện pháp hạn chế hay khuyến khích đầu tư, kinh doanh đối với hàng hố, dịch vụ, ngành nghề, khu vực … ; các chính sách về đầu tư, tài chính, tiền tệ, đất đai, cơng nghệ, thị trường. Như vậy thể chế, chính sách có tác động điều tiết tới cả các yếu tố đầu vào, quá trình sản xuất và đầu ra của doanh nghiệp. Do đó, đây là nhóm yếu tố có ảnh hưởng rất quan trọng tới hoạt động của doanh nghiệp nói chung và nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng.
1.3.2.3. Kết cấu hạ tầng
Kết cấu hạ tầng bao gồm hạ tầng vật chất - kỹ thuật và hạ tầng xã hội, bao gồm hệ thống giao thông, mạng lưới điện, hệ thống thông tin, hệ thống giáo dục – đào tạo … Đây là các tiền đề rất quan trọng, chúng có tác động mạnh mẽ tới q trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới giá cả và chất lượng của sản phẩm. Để đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động bình thường và nâng cao năng lực cạnh tranh, cần có hệ thống kết cấu hạ tầng đa dạng, có chất lượng tốt; địi hỏi cần có sự đầu tư đúng mức của nhà nước để phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội.
1.3.2.4. Các ngành công nghiệp, dịch vụ hỗ trợ
Khi nền kinh tế ngày càng phát triển, cùng với sự gia tăng của cạnh tranh khốc liệt thì các mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ cũng phát triển rất mạnh mẽ.Thực tế, khi trình độ sản xuất ngày cang hiện đại thì sự hỗ, trợ, phụ thuộc cho nhau càng lớn. Như một sản phẩm có thể được chia ra sản xuất tại nhiều quốc gia khác nhau hay sản phẩm của doanh nghiệp này sẽ sử dụng các phụ tùng, linh kiện được sản xuất bởi doanh nghiệp khác. Các nghành công nghiệp hỗ trợ cho sản xuất của doanh
nghiệp có phát triển tốt thì doanh nghiệp mới có thể rút ngắn thời gian sản xuất, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm và giảm giá thành. Hiện nay, ở Việt Nam các ngành cơng nghiệp phụ trợ cịn chưa phát triển, do đó có rất nhiều cơng ty liên doanh, cơng ty nước ngồi có than phiền về vấn đề này. Để có thể phát triển ngành công nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nước thì chính phủ cần phải có những chính sách, chủ trương thích hợp khuyến khích phát triển các ngành cơng nghiệp phụ trợ.
1.3.2.5. Trình độ nguồn nhân lực
Trong mọi lĩnh vực thì con người ln là yếu tố quyết định, chính vì vậy trình độ, chất lượng nguồn nhân lực của quốc gia có vai trị rất quan trọng đến sự phát triển của nền kinh tế nói chung, và sự gia tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng. Hiện này, chúng ta đang chuyển sang một nền kinh tế tri thức, và yếu tố quyết định sự lớn mạnh của một doanh nghiệp khơng cịn là anh có bao nhiêu vốn mà là nhân viên của anh có năng lực như thế nào thì chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố được quan tâm nhất khi các doanh nghiệp lựa chọn đầu tư. Trình độ của nguồn nhân lực thể hiện qua kiến thức, các kỹ năng, thái độ đối với công việc của ngườì lao động. Để có thể nâng cao trình độ nguồn nhân lực thì chính phủ cần phát triển các cơ sở đào tạo – giáo dục, có các chính sách phát triển nguồn nhân lực phù hợp với điều kiện của quốc gia.
TĨM TẮT CHƯƠNG 1
Chương 1, tác giả đã trình bày cơ sở về lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh, các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh, các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, các khái niệm vềchuỗi giá trị và năng lực cốt lõi làm cơ sở để lập ma trận hình ảnh cạnh tranh. Bên cạnh đó, nêu lên các điển hình các doanh nghiệp đã phát triển hoạt động kinh doanh mạnh nhờ nâng cao năng lực cạnh tranh, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Silver Lion trong việc đưa ra các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty trên thị trường.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ SILVER LION
2.1. GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ SILVER LION LION
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Cơng ty TNHH Thương mại- Dịch vụ Sư Tử Bạc (sau đây xin được viết tắt là công ty TNHH TM DV Sư tử Bạc hoặc công ty Sư Tử Bạc) được thành lập vào tháng 1 năm 2006, theo giấy phép kinh doanh số 4102037240 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp.
Đến khoảng cuối năm 2006, ban Giám đốc cơng ty có sự thay đổi về nhân sự và dẫn đến sự thay đổi về phương hướng hoạt động cũng như ngành nghề kinh doanh. Theo thống kê, lượng hàng sản xuất xuất khẩu của Công ty hàng tháng khoảng 1,000,000 sản phẩm bao gồm các mặt hàng điển hình như: áo thun, áo jacket, quần jean, giày da, váy áo thời trang nữ,...
Công ty TNHH TM – DV Sư Tử Bạc có tư cách pháp nhân đầy đủ, hoạt động theo chủ trương, chính sách của Nhà nước và hồn toàn chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của mình.
Để mở rộng quy mô hoạt động, tháng 3 năm 2009 Công ty đã mở một văn phịng đại diện của mình đặt tại bang California – Hoa Kỳ.
Tính đến hiện tại, cơng ty đã thành lập được 10 năm, trải qua những khó khăn của những buổi đầu thành lập, cơng ty đã gặt hái được những thành cơng nhất định.Hiện nay, việc tìm kiếm khách hàng mới và duy trì mối quan hệ hợp tác với khách hàng cũ là chủ trương hàng đầu của công ty.
Với đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình, năng động, có trình độ chun mơn và nghiệp vụ cao, được đào tạo cùng với một phương hướng kinh doanh chặt chẽ và hiệu quả thì doanh thu sẽ cao hơn, lợi nhuận cao hơn là điều mà doanh nghiệp có thể nghĩ đến trong tương lai.
2.1.2. Thơng tin cơ bản của doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƯƠNG MẠI -
DỊCH VỤ SƯ TỬ BẠC
Trụ sở chính: 90C Trần Quốc Toản, Phường 8, Quận 3, Thành Phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 848 38205990
Fax: 848 38206006
Giám đốc: Trần Trọng Dưỡng Mã số thuế: 0304226802
Số tài khoản tại ngân hàng: 0071373404605 Website: www.silver-lion.net
Email: silver-lion@gmail.net
Văn phòng đại diện: 1315 Cotterell Dr.San Jose, Ca95121, USA
2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ
2.1.3.1. Chức năng
Chức năng chính: sản xuất và kinh doanh các sản phẩm may mặc cao cấp như: áojacket, quần tây, váy đầm, quần lót cao cấp, hàng thể thao, áo thun, ….Các hình thức kinh doanh hiện tại củacơng ty gồm:
• Gia cơng hàng may mặc xuất khẩu với thị trường xuất khẩu chủ yếu là Mỹ, EUvà một số quốc gia khác thuộc khu vực Châu Á. Theo hình thức này, khách hàng cungcấp tồn bộ ngun phụ liệu và thiết kế mẫu, Công ty chỉ gia cơng theo u cầu của họvà nhận tiền cơng.
• Xuất khẩu trực tiếp theo phương thức mua nguyên liệu bán thành phẩm: theophương thức này, công ty tiến hành sản xuất theo mẫu phác thảo của khách hàng vàtiến hành mua nguyên phụ liệu để sản xuất và xuất khẩu. Cách làm này có hiệu quả caohơn và cơng ty cũng chủ động hơn trong kinh doanh. Trong đó, một phần sản phẩmxuất khẩu trực tiếp là do khách hàng mua lại sản phẩm hồn chỉnh của cơng ty (gồmthiết kế, nhãn hiệu và nguyên phụ liệu).
• Sản xuất kinh doanh hàng nội địa: với các sản phẩm chủ lực là trang phục côngsở, áo thun, trang phục trẻ em. Ở hoạt động này, Công ty phải tham gia đầy đủ nhất cáccơng đoạn của q trình sản xuất kinh doanh một sản phẩm may mặc gồm: nghiên cứuthị trường, thiết kế, mua nguyên phụ liệu, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm với thươnghiệu của mình.
Phân xưởng sản xuất Phòng Kỹ thuật Phòng Thiết kế Phòng Kinh doanh Phòng Xuất nhập khẩu Phịng Tài chính – Kế tốn
- Đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, hồn thành tốt các nghĩa vụ đối với Nhà nước; tạo công ăn, việc làm ổn định, cải thiện và không ngừng nâng cao điều kiện làm việc cũng như đời sống của cán bộ công nhân viên.
- Tuân thủ các quy định của pháp luật, chính sách của Nhà nước. Xây dựngSilver Lion trở thành một doanh nghiệp may thời trang với tầm vóc lớn trong nướccũng như trong tồn khu vực.
- Phát triển đa dạng hoá sản phẩm, đẩy mạnh phát huy sản phẩm mũi nhọn vàkhông ngừng nâng cao chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng.
- Hoạch định cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc sản xuất kinhdoanh của công ty. Nâng cao thị phần trong nước, ổn định và mở rộng thị trường xuấtkhẩu.
- Hòa nhập với tốc độ phát triển của nền kinh tế thị trường, từ đó Silver Lion cạnhtranh với các doanh nghiệp trong và ngồi nước nhằm góp phần khẳng định năng lựcsản xuất kinh doanh của Công ty.
2.1.4. Cơ cấu tổ chức
Bộ máy tổ chức của công ty Công ty TNHH TM – DV Silver Lion theo cơ cấu trực tuyến bao gồm: Giám đốc, Phó giám đốc điều hành và 5 phịng ban: phịng tài chính – kế tốn, phịng kinh doanh xuất nhập khẩu, phịng kinh doanh, phòng kỹ thuật và phòng thiết kế và xưởng sản xuất.
Hình 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty Silver Lion
Giám đốc
Nguồn: (theo Phòng Kinh Doanh)
Phịng Tài chính - Kế tốn: Có nhiệm vụ tính giá thành, theo dõi các mặt về
hoạt động tài chính của cơng ty, lập báo cáo, phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo quyết toán theo định kỳ, thường xun phân tích tình hình thực hiện kết quả sản xuất kinh doanh, tham mưu cho Ban giám đốc có biện pháp tốt để điều hành cho hợp lý.
Chịu trách nhiệm trong việc quản lý tình hình cơ sở vật chất, tổng hợp báo cáo kịp thời theo đúng thời gian quy định, đảm bảo chính xác đầy đủ và trung thực, đúng nguyên tắc, cung cấp số liệu kế tốn, phân tích giải thích các hoạt động sản xuất cho Ban giám đốc khi có yêu cầu và chịu trách nhiệm trong bảo quản lưu trữ hồ sơ, chứng từ kế tốn thống kê có liên quan.
Phịng xuất nhập khẩu: Chịu trách nhiệm về hoạt động các đơn đặt hàng,
kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty, thống kê số liệu kinh doanh xuất nhập khẩu, lưu trữ các chứng từ xuất nhập khẩu và đồng thời chịu trách nhiệm lo các thủ tục có liên quan đến xuất khẩu và nhập khẩu cho cơng ty.
Phịng kinh doanh: Chịu trách nhiệm theo dõi các đơn hàng, mẫu mã,
nguyên phụ liệu cũng như tìm kiếm và chăm sóc khách hàng.Trao đổi, xử lý các thơng tin liên quan đến đơn đặt hàng với khách hàng, với các nhà sản xuất nhằm khắc phục những sự cố kịp thời và đảm bảo việc xuất hàng cho khách hàng theo kịp tiến độ.
Phòng kỹ thuật: Thực hiện may rập mẫu theo những thiết kế của khách
hàng để giao cho nhà máy.Các Quality Control (QC) thuộc phịng kỹ thuật sẽ có trách nhiệm theo dõi và kiểm tra sản phẩm trong suốt q trình đặt gia cơng tại nhà máy để bảo đúng theo tiêu chuẩn về quy cách chất lượng và thiết kế do khách hàng đưa ra.
Phòng thiết kế: Có nhiệm vụ cùng với khách hàng thiết kế ra các sản phẩm
mới, đưa ra những định mức tiêu chuẩn kỹ thuật cho sản phẩm và đảm bảo về tính bảo
Xưởng sản xuất: Là đơn vị sản xuất chính của cơng ty, tổ chức sản xuất
hoàn chỉnh sản phẩm may từ khâu nhận nguyên liệu đến khi thành phẩm vào kho theo quy định mật của mẫu thiết kế.
2.1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty năm 2014 - 2016
Bảng 2.1: Tóm tắt kết quả hoạt động kinh doanh từ 2014 đến 2016
Đơn vị: triệu đồng Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tổng Doanh thu 305,023 276,225.4 339,460.9 (28,797.6) (9.44) 63,235.5 22.89 - Hàng gia công 113,576.2 114,034.5 189,920.4 458.3 0.4 75,885.9 66.55 - Hàng FOB 189,956.3 160,820.7 148,130.7 (29,135.6) (15.34) (12,690) (7.89) - Khác 1,490.5 1,370.2 1,409.8 (120.3) (8.07) 39.6 2.89 Tổng chi phí 236,838.6 220,512.4 263,769.9 (16,326.2) (6.89) 43,257.5 19.62 Lợi nhuận trước thuế 68,184.4 55,713 75,691.1 (12,471.4) (18.29) 19,978.1 35.86 Lợi nhuận sau 52,842.91 43,177.5 58,660.5 (59.9) (0.12) 15,483 35.86
thuế
Nguồn: Báo cáo kế quả hoạt động kinh doanh năm 2014-2016
Trên đây là bảng Kết quả kinh doanh của công ty Sư Tử Bạc trong các năm 2014, 2015, và 2016. Thơng qua những con số, nhìn chung , trong ba năm vừa qua doanh thu, chi phí và lợi nhuận của cơng ty đều có nhiều biến động trái chiều.
Về doanh thu, năm 2014 doanh thu của công ty đạt mức hơn 305,023 triệu đồng. Tuy nhiên, ở hai năm sau đó, con số này có xu hướng tăng giảm khơng ổn định, cụ thể, ở năm 2015 giảm còn 276,225.4 triệu đồng (tương ứng với mức giảm 9.44% so với năm 2014), và doanh thu năm 2016 là 339,460.9 triệu đồng (tức tăng 22.89% so với năm 2015). Đây có lẽ đều là tình hình chung của đa số các cơng ty may trong hai năm 2015 và 2016. Như đã biết, năm 2016 là một năm trầm buồn đối với ngành dệt may Việt Nam, khi tăng trưởng xuất khẩu tụt dốc mạnh chỉ còn 4%, tăng thấp nhất trong vịng mười năm trở lại đây. Khơng chỉ tăng thấp tại EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, mà Hoa Kỳ, thị trường quyết định 40% tổng kim ngạch xuất khẩu cũng giảm thê thảm với mức tăng chưa đầy 5%. Như vậy, doanh nghiệp cũng không thể tránh khỏi những ảnh hưởng từ khó khăn chung của tồn ngành.
Về chi phí, chi phí của doanh nghiệp cũng thể hiện xu hướng tăng giảm không đồng đều qua các năm, trong khi năm 2014, chi phí bán hàng chỉ đạt mức hơn 236,838.6 triệu đồng thì trong năm 2015 con số này giảm tới mức220,512.4 triệu đồng, và năm 2016 lại tăng lên mức 263,769.9 triệu đồng (tương ứng