Các nhóm khác nhận xét phần trả lời.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 CV 5512 CẢ NĂM (Trang 77 - 79)

Đánh giá, nhậnxét, tổng hợp xét, tổng hợp

- GV nhận xét câu trả lời của các học sinh, chốt kiến thức về về vịtrí tương đối giữa mặt phẳng và mặt cầu. trí tương đối giữa mặt phẳng và mặt cầu.

Nội dung 3: Giao của mặt cầu và đường thẳng. Tiếp tuyến của mặt cầu

a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt

cầu, nắm được khái niệm tiếp tuyến của mặt cầu.

b) Nội dung:

Câu hỏi 1: Cho mặt cầu S O r ;  và đường thẳng . Gọi d d O ( ,). Giữa dr cóbao nhiêu trường hợp xảy ra? bao nhiêu trường hợp xảy ra?

Câu hỏi 2: Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu.

Khi đó đường thẳng được gọi là

A. cát tuyến. B. tiếp tuyến. C. tiếp diện. D. trung tuyến.

Câu hỏi 3: Số tiếp tuyến kẻ từ một điểm ngoài mặt cầu đến mặt cầu là

A. 1. B. 2. C. 3. D. vô số.

Câu hỏi 4: Tại một điểm nằm trên mặt cầu có số tiếp tuyến với mặt cầu là

A. vô số. B. 4. C. 3. D. 2. c) Sản phẩm: c) Sản phẩm: Dự kiến TL1: 3 trường hợp Dự kiến TL2: B Dự kiến TL3: D Dự kiến TL4: A

Cho mặt cầu S O R( ; ) và đường thẳng D. Gọi H là hình chiếu vuông góc của O

trên D và d OH= là khoảng cách từ O đến D. Khi đó:

· Nếu d R< thì D cắt S O R( ; ) tại hai điểm A B, và H là trung điểm của AB.

· Nếu d R= thì D và S O R( ; ) chỉ có một điểm chung H, trường hợp này D gọi làtiếp tuyến của mặt cầu S O R( ; ) hay D tiếp xúc với S O R( ; ) và H là tiếp điểm. tiếp tuyến của mặt cầu S O R( ; ) hay D tiếp xúc với S O R( ; ) và H là tiếp điểm.

d) Tổ chức thực hiện

Chuyển giao - GV nêu nội dung các câu hỏi.

- HS thảo luận theo nhóm 2 bạn cùng bàn.

Thực hiện - GV theo dõi, quan sát phần trả lời của các nhóm.

- HS thảo luận và ghi kết quả ra giấy A4

Báo cáo thảoluận luận

- HS nêu các kết quả thảo luận

- Các nhóm khác nhận xét phần trả lời.

Đánh giá, nhậnxét, tổng hợp xét, tổng hợp

- GV nhận xét câu trả lời của các học sinh, chốt kiến thức về vị trítương đối giữa đường thẳng và mặt cầu, tiếp tuyến của mặt cầu. tương đối giữa đường thẳng và mặt cầu, tiếp tuyến của mặt cầu.

Nội dung 4: Công thức tính diện tích của mặt cầu và thể tích của khối cầu

a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích khối

cầu.

b) Nội dung:

Câu hỏi 1: Đọc SGK và nêu công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu?Câu hỏi 2: Cho mặt cầu ( )S có bán kính r. Tính diện tích đường tròn lớn, diện tích Câu hỏi 2: Cho mặt cầu ( )S có bán kính r. Tính diện tích đường tròn lớn, diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.

Câu hỏi 3: Cho mặt cầu  S1 có bán kính R1, mặt cầu  S2 có bán kính R2 và R2 2R1. Tỉ số diện tích của mặt cầu  S2 và mặt cầu  S1 bằng . Tỉ số diện tích của mặt cầu  S2 và mặt cầu  S1 bằng

A. 1

2. B. 2. C. 1

4. D. 4.

Câu hỏi 4: Cho khối cầu có thể tích bằng 8 3 6

27 a  , khi đó bán kính mặt cầu là: A. 6 3 a . B. 3 3 a . C. 6 2 a . D. 2 3 a . c) Sản phẩm: Dự kiến kết quả: Dự kiến TL1: SGK

Dự kiến TL2: Diện tích đường tròn lớn: S=pr2Mặt cầu bán kính r có diện tích là S=4pr2 Mặt cầu bán kính r có diện tích là S=4pr2 Khối cầu bán kính r có thể tích là 4 3 3 V = pr Dự kiến TL3: D Dự kiến TL4: A Mặt cầu bán kính R có diện tích là S=4pR2 Khối cầu bán kính R có thể tích là 4 3 3 V = pR d) Tổ chức thực hiện

Chuyển giao - GV nêu nội dung các câu hỏi.

- HS thảo luận theo nhóm 2 bạn cùng bàn.

Thực hiện - GV theo dõi, quan sát phần trả lời của các nhóm.

Báo cáo thảoluận luận

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 CV 5512 CẢ NĂM (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w