III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
b. HĐ1:Giới thiệu cảnh thiên nhiên
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh, ảnh và hỏi:
-Tranh vẽ cảnh gì?
+Cảnh nơng thơn, có con trâu, có đồng lúa -Ảnh chụp cảnh gì?
+Phong cảnh biển có thuyền, có người, có cây -Ngồi ra em cịn biết cảnh nào nữa?
-Cơng viên có những hình ảnh gì? -Phong cảnh nhà em như thế nào?
Giáo viên tóm lại: Trong thiên nhiên có nhiều phong
cảnh đẹp như em vừa quan sát, em có thể chọn vẽ thành tranh như:
-Cảnh hàng cây ven đường
Cả lớp hát Cá nhân để lên bàn Cả lớp nghe Một học sinh trả lời Cả lớp nghe Cả lớp quan sát
Học sinh trung bình trả lời Học sinh giỏi trả lời
Học sinh khá trả lời
Học sinh trung bình trả lời Học sinh giỏi trả lời
Học sinh khá trả lời Cả lớp nghe
-Cảnh phố phường -Cảnh ngôi nhà của em -Cảnh đồng lúa -Cảnh đồi núi -Cảnh biển cả... c. HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
Giáo viên hướng dẫn và vẽ minh họa theo từng bước lên bảng.
-Vẽ các hình ảnh chính trước như: nhà, cây, đường... hình ảnh chính vẽ to vừa so với phần giấy.
Hình a
-Vẽ thêm các hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động hơn như: vườn hoa, hồ nước, ô tô...
Hình b
-Vẽ màu theo ý thích +Có màu đậm nhạt xen kẽ
+Vẽ màu hình ảnh trước, màu nền vẽ sau Hình c
Giáo viên cho học sinh xem một số tranh phong cảnh
của học sinh năm trước.
Cả lớp quan sát
d. HĐ3: Thực hành
-Học sinh thực hành vẽ cá nhân, vẽ cảnh thiên nhiên và vẽ màu theo ý thích.
-Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh trong quá trình thực hành.
+Lưu ý đối với học sinh trung bình chỉ yêu cầu các em vẽ hình nhà, cây đơn giản tạo thành tranh phong cảnh.
+Đối với học sinh giỏi, khá vẽ được cảnh thiên nhiên có hình ảnh màu sắc theo ý thích.
đ. HĐ4: Nhận xét đánh giá
Học sinh trưng bày sản phẩm, giáo viên yêu cầu lớp quan sát và nhận xét.
-Hình vẽ và cách sắp xếp: Đẹp, hợp lý -Màu sắc: Tươi sáng, sạch đẹp
-Theo em bài nào đẹp nhất. Vì sao?
Giáo viên nhận xét chung.
+Cảnh thiên nhiên ở nước ta rất phong phú và nhiều cảnh đẹp. Các em quan sát tìm hiểu thêm nhé.
-Em làm gì để giữ gìn quang cảnh xung quanh em ngày thêm đẹp?
4. Dặn dò: Về nhà
-Quan sát quang cảnh nơi mình ở.
Cả lớp nghe
Học sinh thực hành vẽ cá nhân
Cả lớp quan sát Học sinh giỏi trả lời Học sinh khá, trung bình trả lời
Học sinh giỏi, khá, trung bình trả lời
Cả lớp nghe
Học sinh giỏi, trung bình trả lời
Ngày soạn: Mĩ thuật Ngày dạy: Tuần 32 Bài 32 : VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN
ÁO VÁY
I. Mục tiêu:
-Nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm (đặc biệt là trang phục của các dân tộc miền núi).
-Biết cách vẽ đường diềm đơn giản trên áo váy.
-Vẽ được đường diềm đơn giản trên áo, váy và vẽ màu theo ý thích.
II. Chuẩn bị
1. Đối với giáo viên
-Một số đồ vật có trang trí đường diềm như lọ hoa, túi, khăn chồng cổ -Hình vẽ một áo váy có trang trí đường diềm và một áo váy khơng trang trí. -Bài vẽ của học sinh năm trước.
-Một số đường diềm.
2. Đối với học sinh
-Vở tập vẽ, bút chì, màu, tẩy
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức:
-Giáo viên kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ:
-Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh -Giáo viên nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giáo viên cho học sinh xem hai
hình vẽ (một áo váy có trang trí đường diềm, một áo váy khơng trang trí), giáo viên hỏi:
-Áo váy nào đẹp hơn. Vì sao?
Hơm nay cơ hướng dẫn các em trang trí đường diềm trên áo váy.
b. HĐ1: Giới thiệu đường diềm
Giáo viên cho học sinh xem một số đồ vật đã chuẩn bị và hỏi:
-Đường diềm được trang trí ở vị trí nào của lọ hoa, túi xách, khăn chồng cổ?
-Trang trí đường diềm có làm cho các đồ vật này đẹp hơn không?
Giáo viên cho học sinh xem một số bài trang trí đường
diềm và hỏi:
Lớp trưởng báo cáo Cá nhân để lên bàn Cả lớp nghe
Cả lớp quan sát Học sinh giỏi trả lời Cả lớp nghe
Cả lớp quan sát
Học sinh giỏi, khá, trung bình trả lời
Học sinh khá trả lời Cả lớp quan sát
-Các đường diềm này giống nhau không? -Khác nhau ở điểm nào?
+Khác nhau về hình vẽ, màu sắc
Giáo viên tóm lại: Có nhiều cách trang trí đường
diềm, mỗi cách mang nét đẹp riêng. Đường diềm dùng để trang trí, làm đẹp cho các đồ vật, được sử dụng nhiều trong việc trang trí quần áo và trang phục của dân tộc miền núi.