TRANH DÂN GIAN

Một phần của tài liệu Giáo án tổng hợp (Trang 64)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

TRANH DÂN GIAN

I. Mục tiêu:

-Làm quen với tranh dân gian Việt Nam. -Biết cách vẽ màu vào hình vẽ Lợn ăn cây ráy. -Học sinh khá giỏi vẽ màu đều, kín tranh.

II. Chuẩn bị

1. Đối với giáo viên

-Tranh Lợn ăn cây ráy đã vẽ màu và chưa vẽ màu được phóng to trên khổ giấy A4 và A3.

-Một số tranh dân gian khác như Đàn gà, Lý ngư vọng nguyệt, Đinh Tiên Hoàng…

2. Đối với học sinh

-Vở tập vẽ, bút chì, màu, tẩy.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức:

-Lớp hát một bài

2. Bài cũ:

-Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh -Giáo viên nhận xét

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Giáo viên cho học sinh xem tranh

đã chuẩn bị và hỏi:

-Hai tranh này tranh nào đẹp hơn. Vì sao?

Hơm nay cơ hướng dẫn các em Vẽ màu vào hình tranh dân gian.

Hơm nay cơ hướng dẫn các em Vẽ màu vào hình tranh dân gian. Thành, tỉnh Bắc Ninh, có tên gọi Lợn ăn cây ráy.

-Ngồi tranh này ra cịn một số tranh khác như: Tranh Đàn gà, Lý ngư vọng nguyệt, Đinh Tiên Hoàng...( Giáo viên choc học sinh xem tranh minh họa).

-Tranh dân gian có từ lâu đời, là một trong những di sản quý báu của mĩ thuật Việt Nam. Cịn gọi là tranh Tết, vì khi đến Tết người dân hay mua tranh về treo, trang trí ngơi nhà.

c. HĐ2: Hướng dẫn học sinh vẽ màu

Cả lớp hát

Cá nhân để lên bàn Cả lớp nghe

Cả lớp quan sát Học sinh giỏi trả lời Cả lớp nghe

Cả lớp quan sát và lắng nghe

Cả lớp quan sát Cả lớp nghe

Một phần của tài liệu Giáo án tổng hợp (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w