II. ĐẶC TÍNH SINH VẬT HỌC CỦA CÂY ĐẬU TƯƠNG
2. Thâ n cành
* Hình thái thân cành
Thân đậu tương thuộc loại thảm thảo (màu sắc thân có liên quan đến màu sắc hoa). Khi cịn non thân màu xanh hoặc tím, khi già thân có màu nâu nhạt, màu sắc thân đậu tương có nhiều liên quan đến màu sắc hoa (thân xanh-hoa trắng, thân tím- hoa tím). Thân đậu tương có trung bình 10-15 lóng, các lóng phía gần gốc thường ngắn - lóng phí trên thường dài hơn. Chiều dài lóng các giống khác nhau thì có khác (biến động từ 3-10cm) Thân đậu tương trong vụ hè có lóng dài hơn vụ xn và vụ đơng. Chiều dài lóng của đậu tương phụ thuộc vào điều kiện canh tác, thuộc thời vụ trồng (chiều cao thân đậu tương thuộc lóng) bình thường cây đậu tương có chiều cao thân 0,3-1,0 m. Trên thân lá cây đậu tương có lớp lơng tơ dài, ngắn khác nhau tuỳ theo giống, mỗi giống khác có mật độ lơng tơ trên thân khác (lơng tơ có màu sẫm thường có sức đề kháng bệnh và khả năng chịu hạn, chịu rét khá)và ngược lại.
* Tập tính sinh trưởng của thân cành đậu tương
- Căn cứ vào tập tính sinh trưởng của thân cành người ta chia ra 4 loại thân: + Thân leo: thân nhỏ bò dưới đất hoặc leo lên thân cây khác.
+ Thân bị: thân chính phân cành nhỏ thân mềm, phủ trên mặt đất thân dài, đốt dài, thành đám dây, quả nhỏ phân tán.
+ Thân mọc thẳng: thân cứng, đường kính lớn, thân vừa không cao quá, đốt ngắn, quả ra nhiều và tập trung là nhưng giống sinh trưởng hữu hạn.
+ Thân nửa bò: là trung gian giữa thân mọc thẳng và thân bị.
Căn cứ vào tập tính sinh trưởng của thân, cành và đặc điểm ra hoa của các giống đậu tương người ta chia ra làm 2 loại:
+ Sinh trưởng vô hạn: khi cây ra hoa làm quả khi quả sắp chín thân cành vấn tiếp tục sinh trưởng.
+ Sinh trưởng hữu hạn: khi ngọn thân hay ngọn cành đã ra hoa, thì thân cành ngừng sinh trưởng, hoa ra tập trung, quả chín tập trung.
Q trình phát triển của thân, cành sự phát triển của thân cành đồng thời chia ra làm 2 giai đoạn (từ khi cây mọc có 3- 4 lá thật) thân phát triển chậm chủ yếu là bộ rễ phát triển (giai đoạn1).
- Giai đoạn 2: Khi cây có 6-7 lá thật thân canh bắt đầu phát triển nhanh mạnh, nhanh nhất đạt cực đại khi ra hoa rộ(các đợt ra hoa rộ). Cây đậu tương có đặc điểm riêng khi cây ra hoa thì thân cành phát triển mạnh nhất. Đây là giai đoạn cây trồng đồng thời sảy ra 2 quá trình (sinh trưởng dinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực), hay cịn gọi là thời kì khủng hoảng dinh dưỡng đối với cây đậu tương.
* Chú ý: bón phân thúc cho cây đậu tương.
2.1.3 Lá đậu tương
* Hình thái cấu tạo lá
Đậu tương có 3 loại lá: Lá mầm (tử diệp); Lá đơn (lá sị); Lá kép lơng chim (lá thật) lá thứ 3 dài hơn gồm có cuống dài và 2 đơi lá chét đối nhau.
+ Lá mầm: khi mới mọc lá có màu vàng sáng, tiếp xúc với ánh sáng thì lá có màu xanh, hạt đậu to (chứa nhiều chất dinh dưỡng để nuôi cây mầm), hết dinh dưỡng lá mầm héo và rụng đi.
+ Lá đơn: lá đơn xuất hiện khi cây mọc mầm, mọc 2-3 ngày phía trên lá mầm (2 lá mọc đối xứng) lá đơn có màu xanh bóng - biểu hiện sinh trưởng phát triển tốt, lá đơn to màu xanh đậm - là cây có khả năng chịu rét tốt và ngược lại.
+ Lá thật: Là lá kép lơng chim (có 3 lá chét) lá thật mọc sole (lá kép lông chim có thể biến thái từ 3-7 lá chét). Trên thân, lá của đậu tương có rất nhiều lơng tơ, lá chét của đậu tương có nhiều hình dạng khác nhau tuỳ theo các giống (lá chét hình lưỡi mác, trịn trứng, ơ van...).
Số lượng lá nhiều, ít diện tích lá lớn, nhỏ đều chi phối ảnh hưởng rất lớn đến năng xuất và phụ thuộc vào giống, thời vụ gieo trồng (lá đậu tương có tính chất ổn định). Ngồi 3 loại lá trên đậu tương cịn 2 loại lá rất nhỏ là: lá gối (gọi là lá gốc) vị trí nằm sát cuống lá thật và cuống chùm hoa và lá kèm (rất nhỏ) vị trí nằm sát cuống của lá chét (có đơi lá đối nhau).
2.1.4 Hoa
* Hình thái cấu tạo của hoa
Hoa đậu tương nhỏ khơng có hương vị, thuộc loại hoa hình cánh bướm màu sắc hoa có 2 màu (trắng hoặc tím) tuỳ theo giống cây khác nhau mà sắc hoa (tím nhạt, tím đậm, trắng khác). Hoa phát sinh ở nách lá, đầu cành, đầu thân, hoa mọc thành chùm, mỗi chùm có từ 1-10 hoa/chùm, bình thường có 3-5 hoa/chùm (các giống khác số hoa/chùm khác nhau). Hoa đậu tương ra rất nhiều nhưng tỉ lệ đậu quả rất thấp (18- 20% hoặc 30%).
- Hoa đậu tương thuộc loại hoa đồng chu lưỡng tính trong hoa có nhị và nhuỵ. * Cơng thức: ♂ K5 C5 A(9 + 1)G1
Một hoa bao gồm: 5 đài (màu xanh); 5 cánh: (1cánh to là cánh cờ), 2 cánh bên và 2 cánh thìa; Nhị: 9 nhị đực cuốn thành 2 vịng ơm lấy vịi nhuỵ và 1 đứng riêng lẻ; Nhuỵ cái: bầu thượng (tử phịng 1 ngăn có từ 1- 4 tâm bì (nỗn)). Hoa đậu tương tự thụ phấn trước khi hoa nở, là cây tự thụ phấn (tỉ lệ 0,5-1%).
* Đặc điểm quá trình nở hoa của đậu tương
Thời gian bắt đầu nở hoa sớm hay muộn, dài, ngắn tuỳ thuộc vào giống và điều kiện sinh thái. Các giống chín sớm 25-30 ngày mọc (vụ hè, vụ xuân kéo dài hơn 35- 38 ngày). Các giống chín trung bình và chín muộn kéo dài hơn 45-50 ngày.
+ Thời gian ra hoa kéo dài, ngắn phụ thuộc giống và thời vụ. Tỉ lệ đậu quả tập trung vào các đợt hoa rộ.
+ Điều kiện thích hợp cho sự nở hoa to= 24-280C, A0=70-80%; .
+ Căn cứ vào phương thức ra hoa của đậu tương người ta chia làm 2 nhóm: • Nhóm sinh trưởng vơ hạn: kiểu ra hoa (tập tính ra hoa) từ duới lên trên, nở từ trong ra ngồi hoa ra khơng tập trung (phân tán), quả chín khơng đều.
• Nhóm sinh trưởng hữu hạn: tập tính ra hoa theo trình tự từ trên xuống dưới và nở từ ngoài vào trong (ngược với kiểu ra hoa sinh trưởng vô hạn). Những giống ra hoa hữu hạn thường cây thấp hoa quả ra tập trung, chín tập trung, dễ thu hoạch. Như vậy với đậu tương ra hoa hữu hạn hoặc vơ hạn đều có ưu điểm và nhược điểm.
- Ưu điểm: Nhóm ra hoa hữu hạn (ra hoa tập chung, quả chín tập chung), dễ thu hoạch gọn, không ảnh hưởng đến cây trồng sau.
- Nhược điểm: nếu ra hoa (trong điều kiện bất thuận dễ bị mất năng suất) + Nhóm ra hoa vơ hạn thì ngược lại, trong 1 hoa (có từ 1.800-6.800 tế bào hạt phấn) tuỳ theo giống khác nhau (hạt phấn có hình trịn), số lượng và kích thước hạt phấn khác nhau (giống có hạt phấn to nhiều hơn giống có hạt phấn nhỏ). Tế bào hạt phấn nảy mầm tốt (thích hợp điều kiện t0= 18-230C).
+ Tế bào hạt phấn đậu tương được chia làm 2 loại:
• Loại có khả năng thụ tinh chiếm 87% (hạt phấn có màu sẫm (chất n/ sinh dễ nhuộm màu), hạt phấn trịn đều).
• Loại khơng có khả năng thụ tinh chiếm 13% màng mỏng nhỏ (chất n/ sinh không nhuộm màu).
5. Quả và hạt
* Hình thái cấu tạo quả và hạt
+ Quả: quả đậu tương được hình thành từ ngồi vào trong (hình thành vỏ quả - hình thành hạt). Số quả biến động tử 2-20 quả/chùm (1 cây có thể đạt từ 20 quả 400- 600 quả/cây). Quả đậu tương có từ 1-5 hạt/quả tuỳ theo giống và điều kiện sinh thái (bình thường quả có 2-3 hạt/quả). Quả đậu tương thuộc loại quả giáp hơi cong tuỳ theo giống, màu sắc của quả phụ thuộc vào (sắc tố Caroten và Xanthophyll), màu sắc lông/thân lá phụ thuộc vào sắc tố(Antocyanin). Quả đậu tương chín có nhiều màu sắc tuỳ theo từng giống khác nhau (có màu vàng, nâu, đen, vàng nâu, màu xám...); Quả đậu tương mới hình thành quả (quả non) trên thân, quả nhiều lơng (các giống khác nhau) số lông thưa, dày khác nhau; Trên cây quả thường tập trung nhiều từ đốt thứ 4 trở lên (tập trung nhiều 5-6), đốt 9-10 giảm dần; Quả hình thành và lớn nhanh từ 15- 18 ngày sau khi hoa nở (quả dài 2-7cm hoặc 9cm).
+ Hạt: hạt đậu tương được hình thành từ ngồi vào trong, hình thành vỏ trước sau đó tới hạt. Hạt đậu tương có nhiều hình dạng khác nhau (trịn dài, trịn dẹt, bầu dục...). Màu sắc hạt,màu vàng được ưa chộng nhất (màu vàng nâu, vàng xanh, đen, tím...).
- Hạt to nhỏ khác nhau phụ thuộc vào giống khác nhau. P1000 hạt thay đổi 20- 400g (các giống khác nhau); Rốn hạt đậu tương có màu sắc khác nhau phụ thuộc vào giống (đây là 1 đặc điểm dễ nhận biết 1 giống).
2.2 Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển
Quá trình sinh trưởng và phát triển của cây đậu tương được chia làm 2 giai đoạn( giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng và giai đoạn sinh trưởng sinh thực).
2.2.1 Giai đoạn nẩy mầm
Được tính từ khi đặt hạt đến khi cây xoè 2 lá mầm.
- Sự hút nước của hạt: đậu tương hút nước khoảng 40-50% Phạt (ngô 44%, lúa 26%); Sự hoạt động của các men (men thuỷ phân Lipaza...); Điều kiện để hạt nẩy mầm: t0= 14-280C (thích hợp), t0 tối thấp sinh học 100c, tối cao sinh học 400c).
Nếu t0 < 100C - cây tồn tại trong 1 thời gian 7-10 ngày t0 > 400C - cây tồn tại trong 1 thời gian kéo dài chết.
(A0đất = 75-80%, lượng 02+ chất lượng hạt giống, A0= 70-80%)
* Sơ đồ tổng qt:
Glyxerin → Triogo phốt phát → Glucơ Lipit
Axít béo Axetyla coféc men A
(Thời vụ xuân: 7-10 ngày mọc, vụ hè: 3- 4 ngày mọc)
2.2.2 Giai đoạn sinh trưởng thân lá (cây non)
Từ khi cây mọc đến khi nở hoa đầu tiên
- Thời kỳ thứ 2: khi cây 5-6 lá thật thân cành phát triển nhanh dần (cây bước vào 5 bước phân hoá hoa theo dinh dưỡng).
+ Chú ý: Nếu thân lá phát triển quá mạnh, ức chế quả tình phân hố hoa; Biện pháp KT: làm cỏ, xới đất phá váng, cung cấp đủ 02 để vsv hình thành nốt sần, bón phân thúc, t0= 22-250C. A0đất= 70-80%, ánh sáng đầy đủ sẽ ra hoa.