III. YÊU CẦU SINH THÁI CỦA CÂY ĐẬU TƯƠNG 3.1 Ảnh hưởng của 1 số yếu tố khí hậu
3.2. Đất và dinh dưỡng
3.2.1 Đất
Rễ thoát nước mực nước ngầm thấp, tơi xốp Ph = 5-7 thích hợp (cịn đậu tương trồng ở Ph = 3-9) cây vẫn phát triển bình thường nhưng năng xuất không cao, loại bỏ đất thị nặng và đất sét.
- Kỹ thuật làm đất: Năng xuất của cây trồng là kết quả của việc tác động các biện pháp kĩ thuật 1cách đầy đủ, đúng lúc và đúng cách. Những thay đổi gần đây trong kĩ thuật làm đất có ảnh hưởng đến việc thâm canh đậu tương. Rễ đậu tương phân bố sâu và rộng, vì vậy đất trồng đậu tương cần cầy sâu, bừa kĩ ,sạch cỏ dại. Đất tơi xốp thống, có độ Ph = 5-7; là thích hợp nhất.
Trong kỹ thuật làm đất từng vùng sinh thái khác nhau làm đất khác nhau VD: vùng đồng bằng sông hồng trồng đậu tương đông không làm đất, vùng trung du miền núi cần làm đất kỹ, vùng núi cao ít làm đất. Đất trồng đậu tương tuỳ từng loại đất khác nhau ta có thể lên luống, mặt luống rộng khoảng 1,2-1,5m chiều dài luống phụ thuộc vào thế đất, đất ruộng làm luống cao, đất đồi,đất soi bãi làm theo băng, vạt...
3.2.2 Dinh dưỡng
Đậu tương sử dụng 16 nguyên tố dinh dưỡng cần thiết trong đó C,H,O là thành phần chủ yếu trong chất khô và được hấp thụ dưới dạng CO2, H2O vào tự do. Nguyên tố khác; N,P, K,Ca,S, Mg, Fe, Mn, Mo, Cu, Bo, Zn và Cl các nghiên cứu về khả năng hấp thụ N P K của các giống đậu tương với tập tính sinh trưởng kết quả vơ hạn cho thấy khả năng hấp thụ N P K trong cày giống nhau và sự tích luỹ tối đa của nó ở giai đoạn chín sinh lý(Ngơ thế Dân và cộng sự 1999). Giống đậu tương sinh trưởng kết quả hữu hạn cho thấy tỉ lệ hấp thụ các chất vơ cơ (khống) N, P, K, Ca và Mg tăng dần qua các giai đoạn (đặc biệt hình thành hạt) tỉ lệ tương ứng; 7,7; 0,41; 2,4; 0,77kg/ha.
Đậu tương phản ứng ít với phân đạm tuy nhiên bón ít vẫn làm tăng năng xuất cây trồng (tăng Phạt, tỉ lệ đạm trong hạt, prơtêin) bón tuỳ thuộc theo điều kiện đất đai... nếu bón sâu 15-30cm.
- Phản ứng với phốt pho (P)
Phớt pho đóng vai trị quan trọng trong q trình hình thành nốt sần đậu tương (thí nghiệm Trần Điền) nên mức bón P(400-500mg/kg), đậu tương hấp thụ P ít (điều kiện cần phải có). Hấp thụ sớm với đủ ẩm.
- Phản ứng với Kaly (K)
Đậu tương phản ứng với K nhiều giai đoạn ra hoa - hình thành quả và hạt (hấp thụ 68%). Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy lượng chất khô và sự hấp thụ dinh dưỡng tối đa ở giai đoạn ra hoa hình thành quả. Bón K ở lượng 600-800mg/kg (Ngơ thế Dân và cộng sự 1999) kết quả nghiên cứu khác 1965 bón đậu tương theo tỉ lệ Ca: P: C thích hợp 2:1: 1,5.
• Phản ứng với lưu huỳnh (S)
Dinh dưỡng S có liên quan chặt chẽ với dinh dưỡng N ở đậu tương, nhiều thí nghiệm cho thấy sinh trưởng và năng xuất của đậu tương biến đổi nhiều khi bón phân S(bón phân S trên đất cát vàng ven biển làm tăng năng xuất của 1 vài cây trồng khác).
+ Phản ứng với vôi (Ca)
Trên đất elina; vôi là yếu tố quan trọng giúp cho sản xuất đậu tương thành cơng, bón vơi giảm được nồng độ chất độc trong đất như H+, Al-3, Mn+. Cung cấp Ca, Mg, M. Tăng cường khả năng hình thành nốt sần và cố định đạm, tăng độ Ph trong đât.
+ Phản ứng với các nguyên tố vi lượng
Phân vi lượng có tầm quan trọng thường có liên quan đến đặc tính của đất. Ph trong đất có ảnh hưởng đến 1 số nguyên tố vi lượng (đất giàu Ca thường thiếu Fe).
Các nguyên tố Bo, Mo, Mn bón trên lá đều cho hiệu quả (phân Mônôamônium phốt phát hoặc Điamonium phốt phát...).
Nhơm (Al) làm giảm khả năng tích luỹ P, Ca, Mg, K, Fe và N trong đậu tương (vì Al làm kéo dài sự phân chia tế bào ở chóp rễ, do hình thành nhiều hợp chất phức tạp với axit nucleic) trong quá trình phân bào giảm nhiều. Độc hại của Al sảy ra ở chân đốt chia có tỉ lệ nhơm trao đổi cao (bón vơi nhằm làm giảm trao đổi Al ở tầng đế cây).
Độc hại ở Mn: Mn quá nhiều gây độc hại cho đậu tương làm cho lá biến dạng (lá xoăn, vàng lá, mép lá khô - các tế bào thịt chết) làm giảm diện tích lá qua phân chia tế bào. Độc hại Mn thường trên đất axit và còn thuộc vào t0(t0 thấp ảnh hưởng nhất).