Kết quả thực hiện các công việc khác

Một phần của tài liệu Thực Hiện Quy Trình Chăm Sóc Nuôi Dưỡng Và Phòng Trị Bệnh Cho Đàn Lợn Nái Sinh Sản Nuôi Tại Trại Lợn Bùi Thanh Tiến, Xã Cao Minh, Thành Phố Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 61)

Loại lợn

Tên công việc

Số con (con) Số lợn được thực hiện (con) Tỷ lệ thực hiện (%) Tỷ lệ an toàn sau thực hiện (%) Lợn con

Mài nanh, cắt đuôi 1349 1026 76,05 100 Tiêm sắt Intrafer-100 1349 1026 76,05 100 Uống cầu trùng 1349 1026 76,05 100 Thiến lợn đực con 877 525 59,86 100 Lợn nái Đỡ đẻ 105 105 100 100

Qua bảng 4.9 cho thấy em đã thực hiện công việc mài nanh, cắt đuôi được 1026 con. Khi 3 ngày tuổi lợn được tiêm chế phẩm sắt Intrafer-100 phịng bệnh thiếu máu ở lợn, sau đó cho uống Pig-cox phịng bệnh cầu trùng với số lượng là 1026 con. Khi lợn được 5 ngày tuổi thì tiến hành thiến, số lợn con em được thiến là 525 con và đỡ đẻ cho 105 lợn nái. Tất cả đạt tỷ lệ an toàn sau thực hiện là 100%.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

- Đã thực hiện tốt quy trình chăm sóc ni dưỡng cho 105 con lợn nái và 1349 lợn con theo mẹ. Kết quả tiêm phòng vắc - xin phòng bệnh cho cả nái và lợn con đạt tỷ lệ là 100%.

- Tỷ lệ mắc các bệnh nái sinh sản là 16,19% và đã được chữa khỏi hoàn toàn đạt tỷ lệ 100%.

- Cơng tác phịng bệnh được thực hiện nghiêm túc, hạn chế được tình trạng dịch bệnh xảy ra ở mức thấp nhất.

- Thực hiện vệ sinh chuồng trại hàng ngày, quét và rắc vôi đường đi đạt kết quả cao.

- Đã thực hiện thành thạo các kỹ năng khác như: Đỡ đẻ lợn, mài nanh, cắt đuôi, tiêm sắt cho lợn con và thiến lợn đực, được tham gia vào công tác phối giống thụ tinh nhân tạo cho nái động dục.

5.2. Đề nghị

+ Trại cần thực hiện tốt hơn công tác vệ sinh trong và ngoài chuồng nuôi, cần quản lý chặt chẽ hơn người và xe ra vào trại.

+ Thực hiện tốt công tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ.

+ Các thao tác đỡ đẻ đúng kỹ thuật, hạn chế can thiệp bằng tay trong xử lý lợn nái đẻ khó. Hoặc nếu có can thiệp bằng tay thì thực hiện đúng quy định sát trùng tiêu độc để giảm tỷ lệ lợn nái bị viêm tử cung sau khi đẻ.

+ Nâng cao hơn nữa tay nghề cho đội ngũ công nhân tại trại nhằm nâng cao chất lượng sản xuất.

+ Nhà trường và khoa tiếp tục cử sinh viên xuống các trang trại thực tâp tốt nghiệp để nâng cao kỹ năng nghề cho sinh viên, để sinh viên nắm bắt được nhiều hơn kiến thức chuyên môn cũng như kiến thức thực tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 29 - 35.

2. Trần Văn Bình (2013), Chẩn đốn và phịng trị bệnh ở lợn nái & lợn con, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội.

3. Trần Minh Châu (1996), 100 câu hỏi về bệnh trong chăn nuôi gia súc, gia

cầm, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

4. Đồn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2001) Phòng và trị lợn nái để sản xuất

lợn thịt siêu sạch để xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình

sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm

thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

7. Nguyễn Huy Hoàng (1996), Tự điều trị bệnh cho heo, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp. 8. Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị các bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng. 9. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Hữu Quán, Hoàng Văn Hoan, Trần Đức Hạnh,

Nguyễn Duy Đăng, Đỗ Ngọc Thúy (2011), Bệnh sinh sản ở vật nuôi,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình kỹ thuật chăn ni lợn, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội.

11. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Văn Thanh (2016), “Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ ở lợn nái”, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt

13. Lê Văn Năm (1997), Phòng và trị bệnh ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 14. Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng của việc tăng cường điều kiện về

sinh đến hội chứng MMA và năng suất sinh sản của heo nái”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y số 4.

15. Trần Văn Phùng, Tử Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở đàn nái ngoại nuôi tại một số trang trại vùng đồng bằng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y số 3.

17. Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni và phịng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động và Xã hội, Hà Nội.

18. Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại và các biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa

học Kỹ thuật Thú y, tập 17.

19. Trần Thị Thuận, Vũ Đình Tơn (2005), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

20. Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn ở Việt Nam, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

21. Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương (2002), Giáo trình giải phẫu vật nuôi, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng Anh

22. Kemper N., Bardehle1 D., Lehmann J., Gerjets I., Looft H., Preibler R. (2013), “The role of bacterial pathogens in coliform mastitis in sows”,

Berliner und Münchener Tierärztliche Wochenschrift, 126, Heft 3/4,

23. Preibler R., Kemper N. (2011), Mastitis in sows - current knowledge and

opinions, 62nd Annual Meeting of the European Federation of Animal

Science, EAAP 2011, Stavanger, Norway.

24. Waller C.M., Bilkei G., Cameron R.D.A. (2002), “Effect of periparturient disease and/or reproductive failure accompanied by excessive vulval discharge and weaning to mating interval on sows’ reproductive performance”, Australian Veterinary Journal, 80, pp. 545-549.

III. Tài liệu Internet

25. Martineau G.P. (2011), Pospartum Dysglactia Syndrome in sows, <http://www.merck mauals.com>.

26. Shrestha, A.(2012), Mastitis, Metritis and Agalactia in sows, <http://www.slideshare.net>.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI

Một số công việc tại trại

Hình 1: Đỡ đẻ lợn Hình 2: Làm vắc-xin

Hình 5: Dội vơi gầm và rắc vơi đường đi

Hình 6: Xử lý hiện tượng đẻ khó

Một phần của tài liệu Thực Hiện Quy Trình Chăm Sóc Nuôi Dưỡng Và Phòng Trị Bệnh Cho Đàn Lợn Nái Sinh Sản Nuôi Tại Trại Lợn Bùi Thanh Tiến, Xã Cao Minh, Thành Phố Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 61)