Phân tích và kiểm định độ thích hợp của mô hình với dữ liệu thị trường

Một phần của tài liệu Khóa luận Đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên tại Công ty cổ phần thủy sản Đà Nẵng (Trang 75)

5. Kết cấu đề tài:

2.2.8.1. Phân tích và kiểm định độ thích hợp của mô hình với dữ liệu thị trường

Sau khi phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, kết quả phân tích cho thấy chỉ số

Chi-square = 1049,589; CMIN/DF = 1,424 (< 3); CFI = 0,920(~1); TLI = 0,911 (~1) và RMSEA= 0,048 (<0,08). Các chỉ sốnày đều thỏa mãnđiều kiện phù hợp tốt, do đó có thể

kết luận rằng mô hìnhđo lường phù hợp với dữliệu thị trường.

Hình 21: Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM

(Nguồn: Kết quảphân tích trên phần mềm AMOS 20) 2.2.8.2. Phân tích Boostrap

Để đánh giá tính bền vững của mô hình lý thuyết, phương pháp phân tích Bootstrap được sử dụng. Đây là phương pháp lấy mẫu lặp lại có thay thế từ mẫu ban đầu, trong đó

mẫu ban đầu đóng vai trò đám đông (Schumacker & Lomax, 1996). Kiểm định Bootstrap này dùng để kiểm tra mức độ tin cậy của các hệsố hồi quy trong mô hình. Trong nghiên

cứu này, tác giảchọn sốlần lấy mẫu lặp lại khi chạy kiểm trịnh boostrap là 500.

Theo phương pháp kiểm tra Bootstrap, tác giả so sánh giá trị cột CR (Bias/SE- Bias) với 1,96 (do 1,96 là giá trịphân phối chuẩnở mức 0,9750, nghĩa là 2,5% một phía, 2 phía sẽ là 5%). Nếu P-value < 5% thì kết luận là giả thuyết Bias khác 0 có ý nghĩa thống kê. Do giảthuyết H0: Bias = 0, H1 = Bias <> 0.

Nếu giá trị CR > 1,96 thì suy ra P-value < 5%, chấp nhận H1, kết luận độ

lệch khác 0 có ý nghĩa thống kêởmức tin cậy 95%.

Nếu giá trịCR < 1,96 thì suy ra P-value > 5%, bác bỏH1, chấp nhận H0, kết luận độ

lệch khác 0 không có ý nghĩa thông kêởmức tin cậy 95%, và như thếta kết luận được mô hìnhước lượng có thểtin cậy được.

Bả ng 12: Phân tích Boostrap

SE SE-SE Mean Bias SE-

Bias C.R CKTC <--- TN 0,071 0,002 0,194 0,007 0,003 2,33 CKTC <--- PL 0,087 0,003 0,148 -0,001 0,004 -0,25 CKTC <--- DN 0,081 0,003 0,284 -0,004 0,004 -1 CKTC <--- DTTT 0,088 0,003 0,172 0,002 0,004 0,5 CKTC <--- NVCT 0,091 0,003 0,195 -0,007 0,004 -1,75 CKTC <--- DKLV 0,095 0,003 0,211 -0,005 0,004 -1,25 CKTC <--- BCCV 0,097 0,003 0,013 0,001 0,004 0,25 CKTT <--- TN 0,085 0,003 0,292 -0,004 0,004 -1 CKTT <--- PL 0,085 0,003 0,166 0,006 0,004 1,5 CKTT <--- DN 0,089 0,003 0,182 -0,009 0,004 -2,25 CKTT <--- DTTT 0,102 0,003 0,195 0,007 0,005 1,4 CKTT <--- NVCT 0,104 0,003 0,165 -0,007 0,005 -1,4 CKTT <--- DKLV 0,13 0,004 0,216 0,007 0,006 1,167 CKTT <--- BCCV 0,086 0,003 0,066 0 0,004 0 CKDD <--- TN 0,087 0,003 0,248 -0,004 0,004 -1 CKDD <--- PL 0,088 0,003 0,186 -0,007 0,004 -1,75

CKDD <--- DN 0,079 0,003 0,263 -0,002 0,004 -0,5

CKDD <--- DTTT 0,098 0,003 0,206 0,009 0,004 2,25

CKDD <--- NVCT 0,097 0,003 0,162 -0,014 0,004 -3,5

CKDD <--- DKLV 0,116 0,004 0,185 -0,003 0,005 -0,6

CKDD <--- BCCV 0,097 0,003 -0,04 0,015 0,004 3,75

(Nguồn: Kết quảphân tích trên phần mềm AMOS 20)

Từ kết quảtrên, ta nhận thấy được giá trịcủa CR hầu hết rất nhỏ(<1,96), hay nói cách khác kết quả ước lượng từ mẫu ban đầu được tính trung bình và giá trịnày có xu

hướng gần với ước lượng của tổng thể, kết quả độchệch của ước lượng (bias) và sai lệch chuẩn của nó có giá trị nhỏvàổn định. Do đó, ta có thể kết luậncác ước lượng trong mô hình SEM sau hiệu chỉnh là tin cậy được.

2.2.8.3. Phân tích và kiểm định các giảthuyết nghiên cứu

Sau khi kiểm tra tính tương thích của mô hình nghiên cứu với dữliệu thì trường. Các giả

thuyết nghiên cứu được đưa vào kiểm tra. Trong nghiên cứu này, có 21 giảthuyết được đặt ra và kiểm định bằng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM.

Bả ng 13: Hệ số hồ i quy chuẩ n hóa

Giả thuyết Mối tương quan

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa S.E. C.R. P H1 CKTC <--- TN 0,144 0,188 0,056 2,587 0,010 H2 CKTC <--- DKLV 0,215 0,216 0,091 2,366 0,018 H3 CKTC <--- DN 0,226 0,288 0,054 4,194 *** H4 CKTC <--- DTTT 0,196 0,170 0,097 2,025 0,043 H5 CKTC <--- NVCT 0,247 0,202 0,099 2,501 0,012 H6 CKTC <--- BCCV 0,013 0,012 0,090 0,149 0,882 H7 CKTC <--- PL 0,151 0,149 0,075 1,999 0,046 H8 CKTT <--- TN 0,290 0,296 0,075 3,862 ***

Giả thuyết Mối tương quan Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa S.E. C.R. P H9 CKTT <--- DKLV 0,266 0,210 0,118 2,260 0,024 H10 CKTT <--- DN 0,190 0,191 0,068 2,785 0,005 H11 CKTT <--- DTTT 0,277 0,189 0,126 2,205 0,027 H12 CKTT <--- NVCT 0,269 0,172 0,127 2,118 0,034 H13 CKTT <--- BCCV 0,092 0,066 0,116 0,791 0,429 H14 CKTT <--- PL 0,206 0,160 0,097 2,113 0,035 H15 CKDD <--- TN 0,233 0,252 0,069 3,359 *** H16 CKDD <--- DKLV 0,224 0,188 0,110 2,032 0,042 H17 CKDD <--- DN 0,248 0,265 0,065 3,799 *** H18 CKDD <--- DTTT 0,272 0,197 0,119 2,293 0,022 H19 CKDD <--- NVCT 0,259 0,176 0,120 2,162 0,031 H20 CKDD <--- BCCV -0,072 -0,055 0,110 -0,655 0,512 H21 CKDD <--- PL 0,234 0,193 0,092 2,535 0,011 (Chú thích: *** <0,001)

(Nguồn: Kết quảphân tích trên phần mềm AMOS 20)

Căn cứvào kết quảphân tíchởbảng trên, giá trịP-values của 3 mối quan hệgồm BCCV với CKTC; BCCV với CKTT và BCCV với CKDD đều lớn hơn 0,05 lần lượt là 0,882; 0,429 và 0,4512. Cho nên ba giảthuyết H6; H13 và H20 bị bác bỏ. Còn các mối quan hệ khác đều có hệ sốP-values nhỏ hơn 0,05. Vì vậy, những giả thuyết nghiên cứu này được chấp nhận. Dấu của mối quan hệ đều là đấu dương, do đó có thể khẳng định các mối quan hệ này theo hướng tích cực.

Bả ng 14: Kế t quả kiể m đị nh các giả thuyế t nghiên cứ u

Giả thuyết P_value Kết quả

H1: Có mối quan hệcùng chiều giữa “thu nhập” và “cam kết tình cảm” của nhân viên tại công ty cốphần thủy sản Đà Nẵng.

0,010 Chấp nhận H2: Có mối quan hệcùng chiều giữa “điều kiện làm

việc” và “cam kết tình cảm” của nhân viên tại công ty cốphần thủy sản Đà Nẵng.

0,018 Chấp nhận H3: Có mối quan hệcùng chiều giữa “đồng nghiệp”

và “cam kết tình cảm” của nhân viên tại công ty cố

phần thủy sản Đà Nẵng.

*** Chấp nhận

H4: Có mối quan hệcùng chiều giữa “đào tạo và

thăng tiến” và “cam kết tình cảm” của nhân viên tại công ty cốphần thủy sản Đà Nẵng.

0,043 Chấp nhận H5: Có mối quan hệcùng chiều giữa “cấp trên” và

“cam kết tình cảm” của nhân viên tại công ty cốphần thủy sản Đà Nẵng.

0,012 Chấp nhận H6: Có mối quan hệcùng chiều giữa “bản chất công

việc” và “cam kết tình cảm” của nhân viên tại công ty cốphần thủy sản Đà Nẵng.

0,882 Bác bỏ

H7: Có mối quan hệcùng chiều giữa “phúc lợi” và

cam kết tình cảm của nhân viên tại công ty cốphần thủy sản Đà Nẵng.

0,046 Chấp nhận H8: Có mối quan hệcùng chiều giữa “thu nhập” và

“cam kết tiếp tục” của nhân viên tại công ty cốphần thủy sản Đà Nẵng.

*** Chấp nhận

H9: Có mối quan hệcùng chiều giữa “điều kiện làm việc” và “cam kết tiếp tục” của nhân viên tại công ty cốphần thủy sản ĐàNẵng.

0,024 Chấp nhận H10: Có mối quan hệcùng chiều giữa “đồng nghiệp”

và “cam kết tiếp tục” của nhân viên tại công ty cố

phần thủy sản Đà Nẵng.

0,005 Chấp nhận H11: Có mối quan hệcùng chiều giữa “đào tạo và

công ty cốphần thủy sản Đà Nẵng.

H12: Có mối quan hệcùng chiều giữa “cấp trên” và “cam kết tiếp tục” của nhân viên tại công ty cốphần thủy sản Đà Nẵng.

0,034 Chấp nhận H13: Có mối quan hệcùng chiều giữa “bản chất công

việc” và “cam kết tiếp tục” của nhân viên tại công ty cốphần thủy sản Đà Nẵng

0,429 Bác bỏ

H14: Có mối quan hệcùng chiều giữa “phúc lợi” và “cam kết tiếp tục” của nhân viên tại công ty cốphần thủy sản Đà Nẵng.

0,035 Chấp nhận H15: Có mối quan hệcùng chiều giữa “thu nhập” và

“cam kết đạo đức” của nhân viên tại công ty cốphần thủy sản Đà Nẵng.

*** Chấp nhận

H16: Có mối quan hệcùng chiều giữa “điều kiện làm việc” và “cam kết đạo đức” của nhân viên tại công ty cốphần thủy sản Đà Nẵng.

0,042 Chấp nhận H17: Có mối quan hệcùng chiều giữa “đồng nghiệp”

và “cam kết đạo đức” của nhân viên tại công ty cố

phần thủy sản Đà Nẵng.

*** Chấp nhận

H18: Có mối quan hệcùng chiều giữa “đào tạo và

thăng tiến” và “cam kết đạo đức” của nhân viên tại công ty cốphần thủy sản Đà Nẵng.

0,022 Chấp nhận H19: Có mối quan hệcùng chiều giữa “cấp trên” và

“cam kết đạo đức” của nhân viên tại công ty cốphần thủy sản Đà Nẵng.

0,031 Chấp nhận H20: Có mối quan hệcùng chiều giữa “bản chất công

việc” và “cam kết đạo đức” của nhân viên tại công ty cốphần thủy sản Đà Nẵng.

0,512 Bác bỏ

H21: Có mối quan hệcùng chiều giữa “phúc lợi” và “cam kết đạo đức” của nhân viên tại công ty cốphần thủy sản Đà Nẵng.

0,011 Chấp nhận (Chú thích: *** <0,001)

2.2.8.4. Thảo luận các giảthuyết nghiên cứu

Giảthuyết H1, H2, H3, H4, H5 và H7 được chấp nhận khi kết quảnghiên cứu cho thấy thu nhập, điều kiện làm việc, đồng nghiệp, đào tạo thăng tiến, nhân viên cấp trên và phúc lợi cóảnh hưởng cùng chiều tới cam kết về mặt tình cảm của nhân viên tại công ty Cổphân Thủy Sản Đà Nẵng. Trong đó yếu tố đồng nghiệpảnh hưởng mạnh nhất đến cam kết tình cảm do có hệsốhồi quy chuẩn hóa là 0,288 lớn nhất. Bên cạnh đó, giảthuyết H6 bịbác bỏ, tức là yếu tốbản chất công việc khôngảnh hưởng đến cam kết tình cảm. Một khi nhân viên của công ty có mức thu nhập và phúc lợi phù hợp, điều kiện là việc và cơ hội thăng tiến, có mối quan hệtốt giữa các đồng nghiệp và với cấp trên thì mức độcam kết vềkhía cạnh tình cảm của họvới công ty sẽ cao và ngược lại.

Giảthuyết H8, H9, H10, H11, H12 và H14 được chấp nhận khi kết quảnghiên cứu cho thấy các yếu tốthu nhập, điều kiện làm việc, đồng nghiệp, đào tạo thăng tiến, nhân viên cấp trên và phúc lợi cóảnh hưởng cùng chiều tới thành phần cam kết tiếp tục của nhân viên tại công ty Cổ phân Thủy Sản Đà Nẵng. Trong đó yếu tố thu nhập tác động mạnh nhất đến cam kết tiếp tục do có hệsốhồi quy chuẩn hóa là 0,296 lớn nhất. Bên cạnh dó, giảthuyết H13 bịbác bỏ, tức là yếu tốbản chất công việc khôngảnh hưởng đến cam kết tiếp tục. Một khi công ty thực hiện tốt chính sách phân phối thu nhập và phúc lợi cho người lao động, có

chính sách đào tạo và cơ hội thăng tiến cho nhân viên, đồng thời nhân viên có mối quan hệ đồng nghiệp tốt, cấp trên hòađồng và thân thiện thì mức độcam kết vềkhía cạnh tếp tục sẽ cao và ngược lại.

Giả thuyết H15, H16, H17, H18, H19 và H21 được chấp nhận khi kết quảnghiên cứu cho thấy các yếu tốthu nhập, điều kiện làm việc, đồng nghiệp, đào tạo thăng tiến, nhân viên cấp trên và phúc lợi cóảnh hưởng cùng chiều tới thành phần cam kết tiếp tục của nhân viên tại công ty Cổphân Thủy Sản Đà Nẵng. Trong đó yếu tố đồng nghiệp tác động mạnh nhất

đến cam kết đạo đức do có hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0,265 lớn nhất. Bên cạnh dó, giả

thuyết H13 bịbác bỏ, tức là yếu tốbản chất công việc khôngảnh hưởng đến đạo đức. Một nhân viên nếu nhận được sựhỗtrợ tuyệt đối từphía cấp trên và đồng nghiệp vềthu nhập, phúc lợi, điều kiện làm việc, đào tạo và thăng tiến, chắc chắn anh ta sẽcó những gắn bó quan trọng với công ty, họsẽdễdàng xem việcởlại công ty là bổn phận của mình nên làm

trước những gì công ty mang lại cho mình.

2.4. Nhận xét chung:

Như vậy, thông qua quá trình tìm hiểu các thông tin thứcấp vềhoạt động kinh doanh và hoạt động quản trịnhân sựtại công ty cổphần thủy sản Đà Nẵng, cũng như xửlý, phân tích các dữliệu sơ cấp điều tra được, nghiên cứu đã thu được những kết quảkhá quan trọng và hết sức cần thiết đối với hoạt động xây dựng đội ngũ nhân sựngày càng hoàn thiện và nâng cao mức độcam kết gắn của nhân viên với công ty cổphần thủy sản Đà Nẵng.

hệgiữa 7 nhân tố ảnh hưởng và 3 thành phần cam kết gắn bó. Kết quảlà có 6 nhóm nhân tố ảnh hưởng chínhảnh hưởng trực tiếp và cùng chiều với cam kết gắn bó của nhân viên tại công ty cổ phần thủy sản Đà Nẵng là: thu nhập, phúc lợi, nhân viên và cấp trên, đào tạo

thăng tiến, điều kiện làm việc, đồng nghiệp.

Các nhân tốkểtrên phù hợp với dữliệu thị trường và sửdụng tốt trong việc xây dựng mô hình cấu trúc, cũng như thể hiện mức độ tin cậy của mối liên hệgiữa các nhân tốvới mức độcam kết gắn bó của nhân viên với công ty cổphần thủy sản Đà Nẵng.

Ngoài ra, đểnhìn nhận một cách khách quan, chi tiết, tránh cái nhìn phiến diện chủquan

khi đưa ra nhận định về đánh giá của nhân viên đối với các nhân tố ảnh hưởng. Nghiên cứu

đã thông qua kiểm định thống kê mô tảvà hệthống crosstab từ đó đã có những kết luận khá chính xác vềcảm nhận của nhân viên công ty cổ phần thủy sản Đà Nẵng tới từng nhóm nhân tố. Đây là cơ sở để đưa ra những giải pháp cụthểvà thực tếcho công ty trong việc níu giữnhân viênvà gia tăng mức độcam kết gắn bó của nhân viên với công ty.

Bên cạnh những vấn đề đã giải quyết được, vẫn còn tồn tại một sốkhiếm khuyết của đề tài như: mô hình mang tính kếthừa và kết hợp, kinh nghiệm của người nghiên cứu chưa

thực sựnhiều nên có thểtồn tại những sai sót trong quá trình phản ánh thực tếdựa trên số

liệu. Nghiên cứu vẫn chưa phản ánh được mức độ ảnh hưởng của một sốnhân tố nhưbản chất công việc tới mức độcam kết gắn bó của nhân viên với công ty, mặc dù trong thực tế

nhân tốnày cũng cóảnh hưởng ít nhiều tới cam kết gắn bó của nhân viên với công ty. Bên cạnh đó, mức độgắn kết của nhân viên với công ty vẫn là vấn đềtrừu tượng, còn phụthuộc vào nhiều yếu tốvô hình như đặc ddieemr cá nhân của nhân viên được khảo sát. Mong sẽ

có nhiều hơn các nghiên cứu vềsau nhằm làm rõ hơn nữa mối liên hệgiữa những nhân tố

Chương 3

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHẰM NÂNG CAO MỨC ĐỘ CAM KẾT GẮN BÓ VỚI TỔ CHỨC CỦA NHÂN VIÊN

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN ĐÀ NẴNG

3.1. Định hướng nhằm nâng cao mức độ cam kết gắn bó của nhân viên tại công tycổ phần thủy sản Đà Nẵng

Một phần của tài liệu Khóa luận Đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên tại Công ty cổ phần thủy sản Đà Nẵng (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)