Khoản 1 Điều 92 Luật Hôn nhân và gia đình

Một phần của tài liệu QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NAM NỮ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN (Trang 33 - 35)

đi thì bà S và ơng T1 chung sống với nhau từ năm 1987, có tài sản chung hợp pháp nên công nhận đây là quan hệ hôn nhân thực tế và bà S được hưởng di sản của ơng T1. Có thể thấy trước đây đất nước ta cịn khó khăn, trải qua nhiều năm chiến tranh, chia cắt vùng miền khiến nền giáo dục, kinh tế bị ảnh hưởng, dẫn đến nhiều bất cập trong quan hệ hơn nhân và gia đình. Và khi những quan hệ này bị đổ vỡ sẽ có nhiều hệ lụy dẫn đến khó khăn cho các cơ quan chức năng, chính quyền khi giải quyết, nghiêm trọng hơn sẽ dẫn tới ảnh hưởng về sức khỏe, nhân phẩm quyền lợi đặc biệt là phụ nữ và trẻ em. Vậy nên việc áp dụng các án lệ trong giải quyết pháp lý sẽ giúp cho các cơ quan chức năng bớt gánh nặng, giảm được các thiệt hại đáng kể trong giải quyết, tránh các vụ việc án sai.

Còn với các trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng khơng được pháp luật cơng nhận thì quan hệ “ly hôn” giữa họ là quan hệ thực tế chứ không phải quan hệ pháp lý. Có nghĩa là họ khơng được pháp luật thừa nhận là vợ chồng, không phát sinh quyền và nghĩa vụ trong quan hệ vợ chồng nên không cần làm thủ tục ly hơn. Tuy nhiên, nó vẫn đặt ra quan hệ tài sản giữa họ, khi đó tài sản do hai bên làm ra không phải là tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất mà là tài sản thuộc sở hữu chung theo phần. Vậy nên khi phân chia tài sản, Tịa án phải xác định cơng sức đóng góp của từng người vào khối tài sản chung. Với các quan hệ khác thì pháp luật có quy định tại Điều 16 Luật Hơn nhân và gia đình 2014, theo đó việc xử lý phải đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ và trẻ em. Trong trường hợp này, Tịa án sẽ tun bố khơng cơng nhận quan hệ vợ chồng chứ không phải là chấm dứt quan hệ vợ chồng.

Một phần của tài liệu QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NAM NỮ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN (Trang 33 - 35)